Sal Khan: Giáo dục để làm chủ tri thức chứ không phải vì điểm số trong bài kiểm tra

Sal Khan: Giáo dục để làm chủ tri thức chứ không phải chỉ vì điểm số

Mời bạn tham khảo video giáo dục để làm chủ tri thức chứ không phải chỉ vì điểm số

 

Tóm tắt

Bạn có muốn xây dựng một ngôi nhà trên ngọn của một nền tảng chưa hoàn chỉnh không? Chắc chắn là không rồi. Tại sao chúng ta lại ép học sinh trải qua một nền giáo dục khi mà chúng luôn không nắm vững những điều cơ bản?

Điều này hơi phức tạp nhưng nhà giáo dục Sal Khan đã chia sẻ kế hoạch của ông với mục đích hướng các học sinh đang đấu tranh thành những học giả bằng cách giúp chúng làm chủ tri thức bằng những bước tiến của chính mình.

(Cuộc nói chuyện từ PBS “TED talks: Cải cách giáo dục” vào thứ 3 ngày 13/9).

Mời bạn tham khảo thêm:

Nội dung

Hôm nay, tôi sẽ nói về 2 ý tưởng, ít nhất là dựa vào sự quan sát của mình tại Học viện Khan. Hai ý tưởng đó là điều cốt lõi hay nói cách khác đây là những điểm mấu chốt cho việc giáo dục. Và chúng là ” quyền làm chủ” và “tư duy”.

Tôi thấy điều này vào những ngày đầu làm việc với anh em họ của mình. Đầu tiên, nhiều người gặp khó khăn với Toán bởi vì tất cả họ đều có lỗ hổng đã tích lũy trong suốt quá trình học. Và bởi vì điều đó, khi họ vào lớp đại số và họ có một chút run sợ với số học cơ bản, cũng chính vì mất căn bản, họ nghĩ học có gen toán học. Tôi nhận ra điều này vào những ngày đầu khi tôi đăng tải các đoạn phim lên Youtube và tôi thấy những người không phải anh em mình cũng đang xem chúng.

Và ban đầu, những lời bình luận chỉ là những câu cảm ơn đơn giản. Tôi nghĩ đó là một lượng khá lớn. Tôi không biết bạn dành nhiều thời gian vào Youtube như thế nào, Hầu hết các bình luận không phải là “cảm ơn” như ban đầu nữa.

Những lời bình luận ngày càng sắc sảo hơn. Nhưng sau đó, những lời bình luận có hơi mãnh liệt, hết học sinh này đến học sinh khác nói rằng chúng không thích Toán. Toán trở nên rất khó bởi vì chúng phải học các chủ đề toán học cao cấp hơn. Trước khi chúng học Toán số thì chúng đã có rất nhiều lỗ hổng trong kiến thức mà chúng được học. Các học sinh nghĩ rằng chúng không có gen học Toán.

Nhưng khi chúng lớn hơn, chúng có một chút động lực và quyết định học. Chúng tìm được các nguồn tri thức giống như Học viên Khan và chúng có thể lắp lại lỗ hổng của mình và làm chủ tri thức, ngoài ra còn củng cố tư duy của chúng là điều đó không phù hợp, rằng là chúng thực sự có khả năng học Toán.

Và bằng nhiều cách, đây là cách mà bạn làm chủ mọi thứ trong cuộc sống của mình. Đây là cách bạn học nghệ thuật thượng võ. Trong nghệ thuật này, bạn thực hành các kĩ năng từ mức cơ bản từ đai trắng miễn là cần thiết và chỉ khi bạn làm chủ nó thì bản sẽ chuyển sang đai vàng. Đây là cách mà bạn học nhạc cụ: bạn luyện tập những âm cơ bản, cứ lặp đi lặp lại và chỉ khi bạn thuần thục thì bạn sẽ tiếp tục cấp độ cao hơn.

Nhưng điều chúng tôi muốn chỉ ra là gì-đây không phải là cách mà mô hình giáo dục truyền thống dạy, giáo dục truyền thống là loại mô hình giáo dục mà hầu hết chúng ta phải trải qua. Trong giáo dục truyền thống, chúng ta thành lập nhóm, thường là cùng độ tuổi, bởi vì cùng tuổi và khả năng nhận thức giống nhau nên chúng ta dẫn dắt chúng theo cùng bước tiến.

Và những điều hiển nhiên xảy ra, hãy nói chúng ta đang trong lớp học toán cơ bản và bài học hiện tại là số mũ, giáo viên sẽ giảng bài theo chủ đề số mũ và sau đó là về nhà làm bài tập. Sáng hôm sau, chúng ta ôn tập lại bài tập về nhà sau đó là giảng bài khác, bài tập về nhà, bài giảng rồi lại bài tập về nhà. Điều đó sẽ tiếp diễn khoảng hai hoặc ba tuần và sau đó là kiểm tra.

Trong bài kiểm tra đó, có thể tôi được 75%, có thể được 90% hoặc 95%. Và mặc dù bài kiểm tra xác định được lỗ hổng kiến thức nhưng tôi không biết 25% còn lại ở đâu. Thậm chí một học sinh hạng A cũng không biết 5% kiến thức bị hổng nằm ở đâu.

Mặc dù chúng ta thấy được lỗ hổng kiến thức nhưng cả lớp vẫn sẽ tiếp tục môn tiếp theo, có thể là một môn khó hơn, điều đó lại tiếp tục xây thêm lỗ hổng, có thể là toán lô-ga-rit hay là số âm. Và quá trình đó lại tiếp diễn và ngay lập tức bạn bắt đầu nhận thấy nó rất lạ lẫm.

Tôi không biết 25% phần kiến thức căn bản và bây giờ tôi lại phải học kiến thức khó hơn. Và điều này tiếp diễn hàng tháng, hàng năm và rồi tôi vẫn nằm trong lớp toán số hoặc toán lượng giác và tôi chạm vào một ” bức tường”. Và không phải vì toán số khó hay vì học sinh không thông minh mà bởi vì tôi thấy phương trình và chúng đang giải quyết số mũ và 30% mà tôi không biết lại được thể hiện ra. Sau đó, tôi bắt đầu tách ra.

Để thấy được điều đó vô lý như thế nào thì hãy tưởng tượng rằng chúng ta làm những thứ khác trong cuộc sống bằng cách đó. Ví dụ như việc xây nhà.

Chúng tôi thầu xây nhà và nói: “chúng ta phải hoàn thành móng nhà trong 2 tuần. Làm mọi cách chúng ta có thể”.

Kết quả là họ làm mọi điều mà họ có thể làm. Dù trời mưa. Dù không thể cung cấp được thì sau 2 tuần khi thanh tra đến, nhìn xung quanh và nói:” OK, bê tông này vẫn còn ướt ở đây, phần này vẫn chưa hoàn thành, chỉ được 80% thôi.”

Bạn nói:” Tuyệt! Được loại C. Bắt đầu xây lầu 1 thôi!”

Cũng như vậy. Chúng ta có 2 tuần để xây dựng, thanh tra bảo được 75% rồi. Tuyệt, D+. Lầu 2,3 và ngay lập tức, trong khi bạn xây dựng lầu 3 thì cả tòa nhà sụp đổ. Và nếu bạn làm điều này trong giáo dục hoặc nói đùa là chúng ta có một dự án tồi tệ hoặc là chúng ta cần một việc kiểm tra tốt hơn kiểm tra thông thường.

Nhưng những điều thực sự bị phá hủy là một quá trình, chúng ta đang ép buộc chúng ta phải làm điều đó bao lâu, đảm bảo kết quả có thể thay đổi được và chúng ta gặp khó khăn trong việc kiểm tra và xác định lỗ hổng nhưng sau đó chúng ta

Vì vậy, ý tưởng làm chủ trong việc học là để làm việc ngược lại một cách chính xác. Thay vì bị ép buộc một cách giả tạo, thời gian khi nào và bao lâu để học sinh làm việc đó, đảm bảo rằng kết quả có thể thay đổi được, A,B,C,D,F hãy làm điều đó theo cách khác.Những điều bạn có thể thay đổi đó là khi nào và thời gian bao lâu một học sinh thật sự phải làm việc đó và điều thích hợp đó là họ thật sự làm chủ tài liệu.

Và quan trọng để nhận ra rằng không chỉ điều đó sẽ làm học sinh học toán tốt hơn mà còn có thể củng cố tư duy đúng. Điều đó giúp chúng nhận ra rằng nếu học sai 20% về một thứ gì đó thì không có nghĩa là bạn có loại C trong gen di truyền. Nó có nghĩa là bạn chỉ nên tiếp tục làm việc đó. Bạn nên rèn luyện nhiều; bạn nên có sự kiên nhẫn; bạn nên có cầu nối cho việc học của mình.

Bây giờ, rất nhiều người hoài nghi rằng, ôi điều này tất cả điều tuyệt, tất cả ý tưởng về việc làm chủ học tập và sự kết nối của nó với tư duy, các học sinh cần có cầu nối cho việc học của chúng. Điều này có rất nhiều ý nghĩa nhưng nó có vẻ không thực tế. Để thực sự làm điều đó, mỗi học sinh nên đi đúng con đường của mình. Điều đó cần được cá nhân hóa, bạn cần có các gia sư và bài tập thực hành cho mỗi học sinh.

Và đó không phải là ý tưởng mới–đã có những thí nghiệm ở Winnetka,Illinois 100 năm về trước, nơi chúng có thể làm chủ việc học và trông thấy kết quả tuyệt vời nhưng chúng nói sẽ khó cân bằng vì điều đó rất khó về mặt hậu cần. Giáo viên phải cho các bài tập khác nhau cho mỗi học sinh, phải cho những đánh giá theo yêu cầu.

Nhưng ngay hôm nay, Điều này không còn thực tế nữa. Chúng ta có những công cụ để làm điều đó. Các học sinh có thấy một sự giải thích về thời gian và bước tiến của chúng không? Có một đoạn phim giải thích cho nhu cầu đó. Chúng có cần thực hành? Chúng có cần phản hồi? Có các bài tập thích ứng sẵn sàng cho các học sinh.

Và khi điều đó xảy ra, tất cả những điều rõ ràng sẽ xảy ra, Một, các học sinh có thể thực sự nắm vững các khái niệm nhưng chúng cũng đang xây dựng tư duy đang phát triển của mình, chúng đang xây dựng sự rèn giũa, chúng đang là cầu nối cho việc học của mình. Và tất cả những điều tốt đẹp có thể bắt đầu trong một lớp học thực tế. Thay vì tập trung vào bài giảng, học sinh có thể tương tác với nhau. Chúng có thể hiểu bài sâu hơn. Chúng cũng có thể đi vào các mô phỏng, đối thoại Socratic.

Để đánh giá cao những điều chúng ta đang nói và chiến lược cho những tiềm năng đã bị mất ở đây thì tôi muốn cung cấp một chút kinh nghiệm được nghĩ ra. Nếu chúng ta quay về 400 trước đến Châu Âu, sau đó Châu âu là một trong những nơi biết đọc và viết của trái đất, bạn nên thấy rằng chỉ khoảng 15% dân số biết đọc.

Và tôi nghi ngờ rằng nếu bạn yêu cầu một người đã biết đọc, nói một thành viên của tăng lữ:” số phần trăm dân số mà bạn nghĩ là họ biết đọc là bao nhiêu?” Họ có lẽ sẽ nói là :” Vâng, với một hệ thống giáo dục tuyệt vời, có lẽ 20% đến 30%.” Nhưng nếu bạn nhanh chóng quay về ngày nay, chúng ta biết rằng sự tiên đoán có lẽ đã hoàn toàn bi quan, gần như 100% người dân đều có khả năng đọc.

Nhưng nếu bạn hỏi một câu hỏi tương tự như vậy “Phần trăm dân số mà bạn nghĩ họ thực sự không nắm được các phép tính hay hiểu hóa hữu cơ hoặc việc đóng góp vào bài nghiên cứu ung thư là bao nhiêu?” Hầu hết các bạn có lẽ sẽ nói:” Vâng, với một hệ thống giáo dục tuyệt vời, có lẽ chỉ 20,30% thôi.”

Nhưng nếu ước tính chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân trong khuôn khổ không nắm vững thì kinh nghiệm của chính mình và chính bản thân bạn hoặc bằng sự quan sát các đồng nghiệp, nơi mà bạn đang bị đặt vào các bước tiến đã được thiết lập trước thông qua các lớp học và dần tích lũy các lỗ hổng này?

Thậm chí khi bạn có được 95%, vậy bạn đã bỏ lỡ 5% cái gì? Và nó dần tích lũy lại, bạn phải vào lớp cao hơn, đột nhiên bạn đụng phải một “bức tường” và nói:” Tôi không muốn làm một nhà nghiên cứu ung thư, không muốn làm nhà vật lý, không muốn làm nhà Toán học.”

Tôi nghi ngờ rằng đó thực sự là một hoàn cảnh nhưng nếu bạn được cho phép hoạt động theo khuôn khổ làm chủ, nếu bạn được cho phép để làm cầu nối học tập và khi bạn làm điều gì sai, giữ lấy nó–nhìn vào sự thất bại như là phút giây để học tập–số phần trăm học sinh thực sự có thể nắm được các phép toán hoặc hiểu hóa hữu cơ sẽ gần như đạt con số 100%.

Và đây thậm chí không chỉ là “một điều tốt đẹp để có”. Tôi nghĩ đây là một nhu cầu của xã hội. Chúng ta đang tồn tại trong cái gọi là thời đại công nghiệp và chúng ta đang đi vào sự cải cách thông tin. Và rõ ràng là nhiều điều sẽ xảy ra. Trong thời đại công nghiệp, xã hội là một kim tự tháp.

Phần đáy của kim tự tháp, bạn cần lực lượng lao động. Phần giữa kim tự tháp, bạn cần có sự phát triển thông tin, phần đỉnh là dành nhóm học cấp cao – đó là nơi dành cho những người sở hữu một lượng vốn và các doanh nhân và tầng lớp sáng tạo.

Nhưng chúng ta biết điều gì sẽ xảy ra khi mà bước vào cuộc cách mạng thông tin. Đáy của tháp đó, sự tự động hóa sẽ được tiếp tục. Thậm chí ở tầng giữa, quá trình xử lý thông tin là những gì máy tính làm rất giỏi.

Vì thế khi một xã hội, chúng ta có một câu hỏi: tất cả những sự sản xuất này sẽ xảy ra bởi vì công nghệ, nhưng ai sẽ tham gia vào? Chỉ có đỉnh của kim tự tháp thôi sao hay trong trường hợp nào thì mọi người khác sẽ làm cái gì? Họ hoạt động như thế nào? Hay có phải chúng ta nên làm những điều nhiều khát vọng hơn?

Có phải chúng ta thực sự đang cố gắng đảo ngược kim tự tháp, nơi nào bạn có một tầng lớp sáng tạo, nơi nào mà hầu hết mọi người có thể tham gia như một doanh nhân, một họa sĩ hay là một nhà nghiên cứu?

Và tôi không nghĩ rằng đây là duy tâm. Tôi thực sự nghĩ rằng tất cả đây là dựa vào ý tưởng nếu chúng ta cho phép con người khai thác tiềm năng của họ bằng cách nắm vững khái niệm, bằng việc có thể thực hiện cầu nối học tập của mình mà họ có thể nhận được ở đó.

Và khi bạn nghĩ về nó với vai trò như một công dân của thế giới, nó thật sự rất thú vị. Nó có nghĩa là hãy nghĩ về tính công bằng mà chúng ta có thể có và nền văn minh có thể phát triển đến mức độ nào. Và vì vậy, tôi rất lạc quan về điều đó. Tôi nghĩ đây thực sự là khoảng thời gian thú vị để sống.

Cảm ơn.

Sal Khan: Let’s teach for mastery — not test scores

Summary

Would you choose to build a house on top of an unfinished foundation? Of course not. Why, then, do we rush students through education when they haven’t always grasped the basics?

Yes, it’s complicated, but educator Sal Khan shares his plan to turn struggling students into scholars by helping them master concepts at their own pace.

(This talk comes from the PBS special “TED Talks: Education Revolution” which premieres Tuesday, September 13.)

Transcript

I’m here today to talk about the two ideas that, at least based on my observations at Khan Academy, are kind of the core, or the key leverage points for learning. And it’s the idea of mastery and the idea of mindset.

I saw this in the early days working with my cousins. A lot of them were having trouble with math at first, because they had all of these gaps accumulated in their learning. And because of that, at some point they got to an algebra class and they might have been a little bit shaky on some of the pre-algebra, and because of that, they thought they didn’t have the math gene. Or they’d get to a calculus class, and they’d be a little bit shaky on the algebra. I saw it in the early days when I was uploading some of those videos on YouTube, and I realized that people who were not my cousins were watching.

And at first, those comments were just simple thank-yous. I thought that was a pretty big deal. I don’t know how much time you all spend on YouTube. Most of the comments are not “Thank you.”

They’re a little edgier than that. But then the comments got a little more intense, student after student saying that they had grown up not liking math. It was getting difficult as they got into more advanced math topics. By the time they got to algebra, they had so many gaps in their knowledge they couldn’t engage with it. They thought they didn’t have the math gene.

But when they were a bit older, they took a little agency and decided to engage. They found resources like Khan Academy and they were able to fill in those gaps and master those concepts, and that reinforced their mindset that it wasn’t fixed; that they actually were capable of learning mathematics.

And in a lot of ways, this is how you would master a lot of things in life. It’s the way you would learn a martial art. In a martial art, you would practice the white belt skills as long as necessary, and only when you’ve mastered it you would move on to become a yellow belt. It’s the way you learn a musical instrument: you practice the basic piece over and over again, and only when you’ve mastered it, you go on to the more advanced one.

But what we point out — this is not the way a traditional academic model is structured, the type of academic model that most of us grew up in. In a traditional academic model, we group students together, usually by age, and around middle school, by age and perceived ability, and we shepherd them all together at the same pace.

And what typically happens, let’s say we’re in a middle school pre-algebra class, and the current unit is on exponents, the teacher will give a lecture on exponents, then we’ll go home, do some homework. The next morning, we’ll review the homework, then another lecture, homework, lecture, homework. That will continue for about two or three weeks, and then we get a test.

On that test, maybe I get a 75 percent, maybe you get a 90 percent, maybe you get a 95 percent. And even though the test identified gaps in our knowledge, I didn’t know 25 percent of the material. Even the A student, what was the five percent they didn’t know?

Even though we’ve identified the gaps, the whole class will then move on to the next subject, probably a more advanced subject that’s going to build on those gaps. It might be logarithms or negative exponents. And that process continues, and you immediately start to realize how strange this is.

I didn’t know 25 percent of the more foundational thing, and now I’m being pushed to the more advanced thing. And this will continue for months, years, all the way until at some point, I might be in an algebra class or trigonometry class and I hit a wall. And it’s not because algebra is fundamentally difficult or because the student isn’t bright. It’s because I’m seeing an equation and they’re dealing with exponents and that 30 percent that I didn’t know is showing up. And then I start to disengage.

To appreciate how absurd that is, imagine if we did other things in our life that way. Say, home-building.

So we bring in the contractor and say, “We were told we have two weeks to build a foundation. Do what you can.”

So they do what they can. Maybe it rains. Maybe some of the supplies don’t show up. And two weeks later, the inspector comes, looks around, says, “OK, the concrete is still wet right over there, that part’s not quite up to code … I’ll give it an 80 percent.”

You say, “Great! That’s a C. Let’s build the first floor.”

Same thing. We have two weeks, do what you can, inspector shows up, it’s a 75 percent. Great, that’s a D-plus. Second floor, third floor, and all of a sudden, while you’re building the third floor, the whole structure collapses. And if your reaction is the reaction you typically have in education, or that a lot of folks have, you might say, maybe we had a bad contractor, or maybe we needed better inspection or more frequent inspection.

But what was really broken was the process. We were artificially constraining how long we had to something, pretty much ensuring a variable outcome, and we took the trouble of inspecting and identifying those gaps, but then we built right on top of it.

So the idea of mastery learning is to do the exact opposite. Instead of artificially constraining, fixing when and how long you work on something, pretty much ensuring that variable outcome, the A, B, C, D, F — do it the other way around. What’s variable is when and how long a student actually has to work on something, and what’s fixed is that they actually master the material.

And it’s important to realize that not only will this make the student learn their exponents better, but it’ll reinforce the right mindset muscles. It makes them realize that if you got 20 percent wrong on something, it doesn’t mean that you have a C branded in your DNA somehow. It means that you should just keep working on it. You should have grit; you should have perseverance; you should take agency over your learning.

Now, a lot of skeptics might say, well, hey, this is all great, philosophically, this whole idea of mastery-based learning and its connection to mindset, students taking agency over their learning. It makes a lot of sense, but it seems impractical. To actually do it, every student would be on their own track. It would have to be personalized, you’d have to have private tutors and worksheets for every student.

And these aren’t new ideas — there were experiments in Winnetka, Illinois, 100 years ago, where they did mastery-based learning and saw great results, but they said it wouldn’t scale because it was logistically difficult. The teacher had to give different worksheets to every student, give on-demand assessments.

But now today, it’s no longer impractical. We have the tools to do it. Students see an explanation at their own time and pace? There’s on-demand video for that. They need practice? They need feedback? There’s adaptive exercises readily available for students.

And when that happens, all sorts of neat things happen. One, the students can actually master the concepts, but they’re also building their growth mindset, they’re building grit, perseverance, they’re taking agency over their learning. And all sorts of beautiful things can start to happen in the actual classroom. Instead of it being focused on the lecture, students can interact with each other. They can get deeper mastery over the material. They can go into simulations, Socratic dialogue.

To appreciate what we’re talking about and the tragedy of lost potential here, I’d like to give a little bit of a thought experiment. If we were to go 400 years into the past to Western Europe, which even then, was one of the more literate parts of the planet, you would see that about 15 percent of the population knew how to read.

And I suspect that if you asked someone who did know how to read, say a member of the clergy, “What percentage of the population do you think is even capable of reading?” They might say, “Well, with a great education system, maybe 20 or 30 percent.” But if you fast forward to today, we know that that prediction would have been wildly pessimistic, that pretty close to 100 percent of the population is capable of reading.

But if I were to ask you a similar question: “What percentage of the population do you think is capable of truly mastering calculus, or understanding organic chemistry, or being able to contribute to cancer research?” A lot of you might say, “Well, with a great education system, maybe 20, 30 percent.”

But what if that estimate is just based on your own experience in a non-mastery framework, your own experience with yourself or observing your peers, where you’re being pushed at this set pace through classes, accumulating all these gaps?

Even when you got that 95 percent, what was that five percent you missed? And it keeps accumulating — you get to an advanced class, all of a sudden you hit a wall and say, “I’m not meant to be a cancer researcher; not meant to be a physicist; not meant to be a mathematician.”

I suspect that that actually is the case, but if you were allowed to be operating in a mastery framework, if you were allowed to really take agency over your learning, and when you get something wrong, embrace it — view that failure as a moment of learning — that number, the percent that could really master calculus or understand organic chemistry, is actually a lot closer to 100 percent.

And this isn’t even just a “nice to have.” I think it’s a social imperative. We’re exiting what you could call the industrial age and we’re going into this information revolution. And it’s clear that some things are happening. In the industrial age, society was a pyramid.

At the base of the pyramid, you needed human labor. In the middle of the pyramid, you had an information processing, a bureaucracy class, and at the top of the pyramid, you had your owners of capital and your entrepreneurs and your creative class.

But we know what’s happening already, as we go into this information revolution. The bottom of that pyramid, automation, is going to take over. Even that middle tier, information processing, that’s what computers are good at.

So as a society, we have a question: All this new productivity is happening because of this technology, but who participates in it? Is it just going to be that very top of the pyramid, in which case, what does everyone else do? How do they operate? Or do we do something that’s more aspirational?

Do we actually attempt to invert the pyramid, where you have a large creative class, where almost everyone can participate as an entrepreneur, an artist, as a researcher?

And I don’t think that this is utopian. I really think that this is all based on the idea that if we let people tap into their potential by mastering concepts, by being able to exercise agency over their learning, that they can get there.

And when you think of it as just a citizen of the world, it’s pretty exciting. I mean, think about the type of equity we can we have, and the rate at which civilization could even progress. And so, I’m pretty optimistic about it. I think it’s going to be a pretty exciting time to be alive.

Thank you.