Ý nghĩa của nhẫn kim cương trong trong lễ đính hôn

Bảo hiểm chiếc nhẫn kim cương

ý nghĩa của nhẫn kim cương trong lễ đính hôn

Brian McGuinn đã lặn ngụp trong hơn 9 tấn rác thải. Anh ta đã đến bãi rác bởi vì mấy ngày trước đây, Brian đã bất ngờ ném chiếc nhẫn đính hôn bằng kim cương trị giá 10,000 $ của vợ anh ấy.

Brain cần tìm chiếc nhẫn đó. Vì nó là biểu tượng của hôn nhân, của tình yêu, và của lời hứa sẽ chia sẻ cùng nhau phần đời còn lại của Brian và vợ anh ấy.

Trong khi nhiều nền văn hóa dùng nó để thừa nhận rằng những chiếc nhẫn đắt tiền này là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu, sự thật lich sử của những chiếc nhẫn kim cương này lại mang ít ý nghĩa về tình yêu và quan niệm lỗi thời về sự tinh khiết và kinh tế lại nhiều hơn. Trong những năm đầu thế kỷ 20, kim cương được xem như một khoản tiền đặt cọc hơn là dấu hiệu của tình yêu. Thậm chí một số người còn xem nó là ” bảo hiểm trinh tiết”.

Cứ tưởng tượng rằng là một phụ nữ trong những năm 1900. Vào thời điểm đó, quan hệ tình dục trước hôn nhân đã được tán thành. Nhưng cùng lúc đó, với những người đã đính hôn, quan hệ tình dục vẫn còn phổ biến, mặc dù ý tưởng về sự trinh trắng như là mong muốn vẫn là một phần của nền văn hóa.

Đa số phụ nữ trong giai đoạn này không có cơ hội để kiếm tiền bỏi chính họ, vì vậy họ phải lệ thuộc vào nguồn tài chính của chồng. Điều này đặt người phụ nữ trong một tình trạng khó khăn. Nếu cô ấy đã trao trinh tiết của mình cho vị hôn phu, và sau đó anh ta rời bỏ cô trước đám cưới, một số người có thể xem cco ấy như một món hàng hư hỏng.

Để giúp phụ nữ khỏi bị “hủy kèo” trước khi kết hôn, một luật đã được đưa vào gọi là “Vi phạm lời hứa với Marry”. Luật này cho phép phụ nữ kiện người đàn ông vì phá bỏ hôn ước.

Đến năm 1940, luật này đã không được thi hành rộng rãi. Vào cùng lúc đó, việc kinh doanh nhẫn kim cương bắt đầu tăng. Theo một số nhà kinh tế và các học giả pháp lý, pháp luật càng ít được thực thi, thì nhẫn kim cương càng bán được nhiều.

Về cơ bản, người đàn ông bắt đầu trao nhẫn kim cương như một loại hình bảo hiểm. Nếu anh ta rút lui khỏi cuộc hôn nhân, người phụ nữ đã được bồi thường cho những thiệt hại về danh tiếng của mình bằng cách giữ lại chiếc nhẫn kim cương có giá trị.

Để cứu trợ của Brian, cuối cùng anh đã tìm thấy chiếc nhẫn, mặc dù nó được bao phủ trong bùn. Trong khi Brian xem chiếc nhẫn là một biểu tượng quan trọng của tình yêu dành cho người vợ của mình, lịch sử thật sự lại được dựa trên một tư tưởng lỗi thời về sự trong sáng, trinh tiết và giá trị của phụ nữ. Bạn nghĩ sao? Nhẫn đính hôn kim cương là một truyền thống phân biệt giới tính mà cần phải được đưa vào phần còn lại? Hay là một truyền thống lãng mạn mà nên tiếp tục?

Dịch bởi: nguyenhoanghuy

Diamond Ring Insurance

Brian McGuinn waded through a sea of more than nine tons of garbage. He came to the dump because just days before, he accidentally threw away his wife’s $10,000 diamond engagement ring.

Brian needed to find that diamond ring. It was a symbol of his marriage, of his love for his wife, and of their promise to share the rest of their lives with each other.

While many cultures take it for granted that these expensive rings are symbols of everlasting love, the true history of diamond rings is less about love and more about an outdated idea of purity and economics. In the early 20th century, diamonds were more like a security deposit than a token of love. Some even referred to diamond rings as “virginity insurance.”

Imagine being a woman in the early 1900s. At that time, premarital sex was frowned upon. But at the same time, for people engaged to be married, sex was still commonplace, even though the idea of virginity as desirable was still part of the culture.

Most women in those days didn’t have the opportunity to make money on their own, so they relied on a husband for financial support. This put the woman in a predicament. If she gave her virginity to her fiancé, and then he left her before the wedding, some people might consider her damaged goods.

To help keep women from being left high and dry before marriage, a law was put in place called “Breach of Promise to Marry.” This law allowed women to sue men for breaking off an engagement.

By the 1940s, this law was largely unenforced. At the same time, diamond ring sales began to surge. According to some economists and legal scholars, the less the law was enforced, the more diamond ring sales grew.

Basically, men began giving diamond rings as a type of insurance. If the man backed out of the marriage, the woman was compensated for the damage done to her reputation by keeping the valuable diamond ring.

To Brian’s relief, he did eventually find the ring, even though it was covered in sludge. While for Brian the ring was an important symbol of his love for his wife, the true history is based on an outdated idea about purity, virginity and the worth of women. What do you think? Is the diamond engagement ring a sexist tradition that needs to be put to rest? Or is it a romantic tradition that should continue?

Source: Deep English