Những lời chúc mừng dành cho GS. Yoshinori Ohsumi với giải thưởng Nobel Y học năm 2016
Những lời chúc mừng dành cho GS. Yoshinori Ohsumi với giải thưởng Nobel Y học năm 2016
Tôi đã ghé thăm nhiều trang blog của những nhân vật nổi tiếng mà tôi biết để xem họ đã nói gì về giải thưởng Y học trong năm nay dành cho giáo sư người Nhật Yoshinori Ohsumi với giải thưởng Nobel trong lĩnh vực y học năm 2016.
Mời bạn tham khảo thêm:
- có phải học sinh Việt Nam không còn háo hức với giáo dục đại học
- sử dụng hai ngôn ngữ thường xuyên sẽ giúp cho não bộ tiếp nhận thông tin tốt hơn
Những người mà tôi đề cập có chuyên gia người Việt giáo sư Nguyễn Văn Tuấn; và những nhận định từ nhà báo Cori Bargmann, nhận xét của tờ NYTimes và quỹ đầu tư giáo dục của vợ chồng Mark Zuckerberg có tên là Chan Zuckerberg Initiative.
Trang fapage của Chan Zuckerberg Initiative viết rằng: “Xin chúc mừng Ts. Yoshinori Ohsumi vì đã nhận được giải thưởng Nobel cho đề tài nghiên cứu về ‘cơ chế tự thực bào’! Theo nghiên cứu của ông chúng ta hiểu rõ hơn về cơ chế ‘tự làm sạch’ của một tế bào, điều này rất quan trọng cho ‘sự khỏe mạnh’ trong chức năng của tế nào, đó là một bước nhảy vọt trong khám phá về cách mà cơ thể chúng ta hoạt động như thế nào.
Với thành tựu của những nhà khoa học giống như Ts. Ohsumi, chúng ta có thể tự tin kết hợp lại với nhau, chúng ta sẽ ngăn ngừa, quản lý và điều trị tất cả các bệnh trong suốt cuộc đời của con trẻ chúng ta”.
Nhà báo Cori Bargmann nói rằng: “Đôi khi tôi trở về nhà, tôi nhận ra rằng ngôi nhà của tôi không có khả năng tự làm sạch. Tuy nhiên, không giống như ngôi nhà, những tế bào trong cơ thể chúng ta có thể tự loại bỏ những thành phần ‘hư hỏng’, và tái thiết lại tế bào mới trong tương lai thông qua một quá trình gọi là ‘autophapy’ (tự thực bào). Công việc của Ts. Yoshinori Ohsumi là xác định các cơ chế tự thực bào đóng vai trò như thế nào đối với quá trì trao đổi chất, và có ý nghĩa đối với các bệnh thoái hóa thế bào não và các bệnh ung thư. Đó là quả một cơ chế rất đặc biệt của cơ thể người”.
NYTimes viết rằng: “Đó là một quá trình quan trọng. Trong giai đoạn không tiếp nhận thêm protein, các tế bào đã tự phá vỡ protein và các thành phần không cần thiết để tái thiết năng lượng cho tế nào. Các tế bào trải qua quá trình ‘tự thực bào’ và tiêu diệt virus và các vi khuẩn xâm nhập và đẩy chúng ra khỏi quá trình tái thiết này. Và những tế nào này cũng thông qua quá trình tái sinh tế bào để loại bỏ đi các cấu trúc có hại. Quá trình này được biết đến như là ‘giai đoạn’ dẫn đến các bệnh ung thư, truyền nhiễm, các bệnh miễn dịch và rối loạn-thoái hóa thần kinh nếu nó gặp sự cố. Gián đoạn quá trình tái sinh này cũng được cho là đóng vai trò quan trọng trong quá trình lão hóa.”
“Chỉ có một số ít mảng được biết đến về quá trình tự tái sinh và những gen nào có liên quan tới nó, hoặc nó đóng vai trò gì trong việc hình thành nên bệnh tật và ngay cả quá trình phát triển thông thường, cho tới khi khi có khám phá của Ts. Ohsumi về quá trình đó với men bánh mì”
Một vài nhận xét khác từ trang blog của giáo sư Nguyên Văn Tuấn (‘autophgy’ được giáo sư dịch là: quá trình tái sinh tế bào)
Đây là một phần thưởng xứng đáng, vì những đóng góp mang tính tiên phong của Oshumi trong 30 năm qua. Để hiểu ý nghĩa của công trình nghiên cứu của Gs Yoshinori Oshumi, chúng ta phải bắt đầu với protein. Mỗi ngày, cơ thể chúng ta phải loại bỏ những mô và protein bị hư hỏng, và thay thế chúng bằng các mô và protein mới. Tiêu biểu nhất là trong xương, cứ mỗi giây phút, cơ thể chúng ta loại bỏ các xương cũ và thay thế bằng xương mới.
Chu trình này xảy ra một cách liên tục, suốt đời, rất đúng với triết lí của Phật. Phật từng nói rằng vô thường già chết không hạn cùng ai, sáng còn tối mất trong một sát na đã qua đời khác, có thể hiểu là quá trình sinh – diệt trong cơ thể của chúng ta diễn ra mỗi giây, cho đến ngày chúng ta từ giã cõi trần. Cái triết lí Phật này rất quan trọng cho giới khoa học, vì dựa vào đó, chúng ta có thể có cảm hứng và ý tưởng nghiên cứu.
Một cách ngắn gọn autophagy là quá trình tái sinh tế bào. Mỗi ngày cơ thể chúng ta cần khoảng 0.8 g trên 1 kg trọng lượng cơ thể. Nếu tôi cân nặng 75 kg thì lượng protein tôi cần là khoảng 60 g. Nên nhớ đây là cách ước tính cực kì đơn giản, chứ trong thực tế thì phức tạp hơn, do lượng protein còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Nói chung, cơ thể chúng ta cần khoảng 60 đến 80 g protein mỗi ngày. Nhưng mỗi ngày, cơ thể chúng ta đào thải khoảng 70 g protein.
Cơ chế tế bào tái sinh có ý nghĩa lớn đến hầu như tất cả các chuyên ngành. Cơ chế này giải thích tại sao chúng ta có thể sống sót qua thời kì đói khát. Cơ chế autophagy cũng giải thích tại sao cơ thể chúng ta có thể tự sửa chữa những tổn hại như lành xương sau gãy xương chẳng hạn. Tuy nhiên, như Gs Oshumi nói, quá trình tế bào tái sinh vẫn còn trong giai đoạn phôi thai, nên có rất rất nhiều câu hỏi chưa có câu trả lời. Chính vì thế màautophagy đang trở thành một xu hướng nghiên cứu thời thượng. Đặc biệt trong chuyên ngành loãng xương, rất nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới đang theo đuổi chủ đề này để hiểu biết hơn về loãng xương và cơ chế mất xương sau mãn kinh.
Gs Yoshinori Oshumi có vài lời khuyên cho giới khoa học trẻ rất chí lí. Ông nói rằng sau một thời gian loay hoay với hướng đi của người khác mà không thành công, ông nhận ra là ông phải có hướng đi riêng. Ông nói tôi muốn làm cái gì đó khác với người khác, và tôi nghĩ quá trình sinh huỷ sẽ là một chủ đề thú vị.
Congratulations for Professor Yoshinori Ohsumi with the Nobel Prize 2006 in Medicine
I have visited many blogs of many celebrities that I am following to see what they say about the Nobel Prize in Medicine in the year of 2016 for the Japanese professor Yoshinori Ohsumi.
People’s sayings that I mention here in this article are from a Vietnamese expert prof. Nguyen Van Tuan; and statements from Cori Bargmann (a journalist), some comments from NYTimes newspaper and Chan Mark Zuckerberg Initiative fanpage (Funds for education innovation)
Chan Zuckerberg Initiative released in its fanpage: “Congratulations to Dr. Yoshinori Ohsumi for receiving the Nobel Prize for his research in autophagy! His work to better understand a cell’s internal clean-up mechanism, crucial to healthy cell functioning, is a leap toward greater understanding of the way our bodies work.
It’s the achievements of scientists like Dr. Ohsumi that make us confident that working together, we will prevent, manage, or cure all diseases in our children’s lifetime.”
Cori Bargmann said: “Sometimes when I come home, I realize that my house is not going to clean itself. However, unlike my house, cells in the body remove their own damaged and unneeded materials, and recycle them for future use, through a process called autophagy. Dr. Yoshinori Ohsumi’s work on the mechanisms of autophagy defined its essential role in nutrient homeostasis, and also has implications for disease processes in neurodegeneration and cancer. An amazing body of work!”
A part from NYTimes’s post: “It is a crucial process. During starvation, cells break down proteins and nonessential components and reuse them for energy. Cells also use autophagy to destroy invading viruses and bacteria, sending them off for recycling. And cells use autophagy to get rid of damaged structures. The process is thought to go awry in cancer, infectious diseases, immunological diseases and neurodegenerative disorders. Disruptions in autophagy are also thought to play a role in aging.”
“But little was known about how autophagy happens, what genes were involved, or its role in disease and normal development until Dr. Ohsumi began studying the process in baker’s yeast.”
Some other comment from the blog of prof. Nguyen Van Tuan
This is a deserved reward for pioneering contributions of Oshumi in 30 years. To understand the significance of the research of Prof. Yoshinori Oshumi, we should start with the protein. Every day, our bodies have to remove the damaged tissues and proteins, and replace them with new tissues and proteins. The most typical is in the bone, every moment, our bodies remove old bones and replacing them with new bones.
This cycle occurs on an ongoing basis, lifelong, very consistently with Buddhist philosophy. Buddha once said that the impermanence of aging and death, no one can escape, here morning- gone evening and passed away in just a moment. It can be understood as the process of birth – removal in our bodies every second, until the day we leave this world. What Buddhist philosophy is very important for the scientific community, because based on that, we can be inspired and research ideas.
Briefly, autophagy is the process of cell regeneration. Every day our bodies need about 0.8g per 1 kg of body weight. For example: I weigh 75 kg, the amount of protein I need is about 60g. Remember that is a simple estimate, but it is more complex in reality, because the amount of protein in our body also depends on many other factors. In general, our bodies need about 60g to 80g of protein per day. But every day, our bodies excrete about 70g protein.
Cell regeneration mechanism has a great significance to almost all subjects. This mechanism explains why we can survive in hunger periods. Autophagy mechanism also explains why our bodies can repair damaged bone and heal after fractures as an example. However, as Prof. Oshumi said, the process of cell regeneration is still in its infancy, so there are a lot of questions without for the final answers. That’s why autophagy is becoming a fashionable trend research. In particular, in the field of osteoporosis, many research groups around the world are pursuing this topic to better understand about osteoporosis and bone loss mechanism after menopause.
Prof. Yoshinori Oshumi had some great advices for young scientists. He said that after a period of struggling with the orientation of others that failed, he realized that he must have own way. He said “I wanted to do something different from other people. I thought auto-decomposition was going to be an interesting topic”
Source: Facebook