Thành phố mất tích
The Lost City
An explorer’s encounter with the ruined city of Machu Picchu, the most famous icon of the Inca civilisation.
When the US explorer and academic Hiram Bingham arrived in South America in 1911, he was ready for what was to be the greatest achievement of his life: the exploration of the remote hinterland to the west of Cusco, the old capital of the Inca empire in the Andes mountains of Peru. His goal was to locate the remains of a city called Vitcos, the last capital of the Inca civilisation.
Cusco lies on a high plateau at an elevation of more than 3,000 metres, and Bingham’s plan was to descend from this plateau along the valley of the Urubamba river, which takes a circuitous route down to the Amazon and passes through an area of dramatic canyons and mountain ranges.
When Bingham and his team set off down the Urubamba in late July, they had an advantage over travellers who had preceded them: a track had recently been blasted down the valley canyon to enable rubber to be brought up by mules from the jungle. Almost all previous travellers had left the river at Ollantaytambo and taken a high pass across the mountains to rejoin the river lower down, thereby cutting a substantial corner, but also therefore never passing through the area around Machu Picchu.
On 24 July they were a few days into their descent of the valley. The day began slowly, with Bingham trying to arrange sufficient mules for the next stage of the trek. His companions showed no interest in accompanying him up the nearby hill to see some ruins that a local farmer, Melchor Arteaga, had told them about the night before. The morning was dull and damp, and Bingham also seems to have been less than keen on the prospect of climbing the hill. In his book Lost City of the Incas, he relates that he made the ascent without having the least expectation that he would find anything at the top.
Bingham writes about the approach in vivid style in his book. First, as he climbs up the hill, he describes the ever-present possibility of deadly snakes, ‘capable of making considerable springs when in pursuit of their prey’; not that he sees any. Then there’s a sense of mounting discovery as he comes across great sweeps of terraces, then a mausoleum, followed by monumental staircases and, finally, the grand ceremonial buildings of Machu Picchu. ‘It seemed like an unbelievable dream the sight held me spellbound ’, he wrote.
We should remember, however, that Lost City of the Incas is a work of hindsight, not written until 1948, many years after his journey. His journal entries of the time reveal a much more gradual appreciation of his achievement. He spent the afternoon at the ruins noting down the dimensions of some of the buildings, then descended and rejoined his companions, to whom he seems to have said little about his discovery. At this stage, Bingham didn’t realise the extent or the importance of the site, nor did he realise what use he could make of the discovery.
However, soon after returning it occurred to him that he could make a name for himself from this discovery. When he came to write the National Geographic magazine article that broke the story to the world in April 1913, he knew he had to produce a big idea.
He wondered whether it could have been the birthplace of the very first Inca, Manco the Great, and whether it could also have been what chroniclers described as ‘the last city of the Incas’. This term refers to Vilcabamba the settlement where the Incas had fled from Spanish invaders in the 1530s. Bingham made desperate attempts to prove this belief for nearly 40 years. Sadly, his vision of the site as both the beginning and end of the Inca civilisation, while a magnificent one, is inaccurate. We now know, that Vilcabamba actually lies 65 kilometres away in the depths of the jungle.
One question that has perplexed visitors, historians and archaeologists alike ever since Bingham, is why the site seems to have been abandoned before the Spanish Conquest. There are no references to it by any of the Spanish chroniclers – and if they had known of its existence so close to Cusco they would certainly have come in search of gold.
An idea which has gained wide acceptance over the past few years is that Machu Picchu was a moya, a country estate built by an Inca emperor to escape the cold winters of Cusco, where the elite could enjoy monumental architecture and spectacular views. Furthermore, the particular architecture of Machu Picchu suggests that it was constructed at the time of the greatest of all the Incas, the emperor Pachacuti (1438-71). By custom, Pachacuti’s descendants built other similar estates for their own use, and so Machu Picchu would have been abandoned after his death, some 50 years before the Spanish Conquest.
Thành phố mất tích
Cuộc gặp gỡ của nhà thám hiểm với thành phố đổ nát Machu Picchu, biểu tượng nổi tiếng nhất của nền văn minh Inca
Khi nhà thám hiểm, học giả người Hoa Kỳ Hiram Bingham đến Nam Mỹ năm 1911, ông đã sẵn sàng cho những thành công lớn nhất của cuộc đời mình: thăm dò vùng nội địa xa xôi ở phía tây của Cusco, thủ đô cũ của đế chế Inca ở dãy núi Andes của Peru. Mục tiêu của ông là xác định vị trí của phần còn lại của thành phố được gọi là Vitcos, thủ đô cuối cùng của nền văn minh Inca.
Cusco nằm trên một cao nguyên cao ở độ cao hơn 3,000 mét, và kế hoạch của Bingham là đi xuống từ cao nguyên này dọc theo thung lũng sông Urubamba, đi vòng quanh xuống vùng Amazon và đi qua khu vực hẻm núi tráng lệ và các dãy núi.
Khi Bingham và nhóm của ông bắt đầu đến Urubamba vào cuối tháng 7, họ đã có một lợi thế so với những lữ khách trước đây: một con đường gần đây đã được phá hủy xuống phía thung lũng của hẻm núi để cao su được mang ra ngoài bằng những con la từ khu rừng. Hầu như tất cả lữ khách trước đây đã rời con sông tại Ollantaytambo và vượt con đèo cao cắt ngang qua các ngọn núi để tái hợp với hạ lưu sông, qua đó cắt một góc đáng kể, nhưng cũng không bao giờ đi qua khu vực quanh Machu Picchu.
Vào ngày 24 tháng 7, họ đã mất vài ngày để đi xuống thung lũng. Ngày bắt đầu một cách chậm rãi, Bingham cố gắng sắp xếp các con la đủ cho giai đoạn tiếp theo của hành trình. Những người bạn của ông ấy cho thấy sự không thích thú trong việc cùng ông đi lên ngọn đồi gần đó để xem một số tàn tích mà một nông dân địa phương tên là Melchor Arteaga, đã nói với họ về đêm trước. Buổi sáng thật ảm đạm và ẩm ướt, và Bingham dường như cũng không mấy thích thú với triển vọng leo lên đồi. Trong cuốn sách Lost City of the Incas (Incas-thành phố mất tích), ông thuật lại rằng ông đã tiến lên mà không có mong đợi tối thiểu nào rằng sẽ tìm thấy bất cứ điều gì ở trên đỉnh đồi.
Bingham viết về việc tiếp cận khu vực này theo phong cách sống động trong cuốn sách của mình. Trước hết,khi leo lên ngọn đồi, ông mô tả khả năng có tồn tại những con rắn độc chết người ‘có khả năng trườn bò đáng kể khi đuổi theo con mồi’; tuy nhiên ông lại chẳng thấy con nào. Sau đó, một cảm giác khám phá không ngừng tăng lên trong ông khi đi qua quang cảnh tuyệt vời của các bậc thềm, sau đó là một lăng mộ, tiếp theo là các cầu thang hoành tráng và cuối cùng, các tòa nhà nghi lễ lớn của Machu Picchu. ‘Nó có vẻ như một giấc mơ không tưởng, khung cảnh đã làm tôi say mê’ ông viết.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhớ rằng thành phố bị lãng quên của người Inca là một công trình mới được biết đến gần đây và không được ghi chép lại cho đến năm 1948, nhiều năm sau chuyến hành trình của ông. Toàn bộ ghi chép của ông về khoảng thời gian đó giúp mọi người dần trân trọng những thành tựu của ông. Ông đã dành cả buổi chiều tại các tàn tích để ghi lại quy mô của một số tòa nhà, sau đó đi xuống và tái nhập với các bạn đồng hành của mình, những người mà dường như ông đã nói rất ít về khám phá của mình. Ở giai đoạn này, Bingham đã không nhận ra mức độ hay tầm quan trọng của địa điểm này, và cũng không nhận ra những gì ông có thể làm với việc khám phá.
Tuy nhiên, ngay sau khi trở về, một điều đã xảy ra giúp ông ta có thể vang danh từ khám phá này. Khi ông đến để viết bài cho tạp chí National Geographic, bài viết đã truyền bá một câu chuyện với thế giới vào tháng 4 năm 1913, ông ta biết rằng mình đã tạo ra một ý tưởng lớn.
Ông ấy tự hỏi liệu đó có phải là nơi sinh của người Inca đầu tiên, Manco Đại Đế, và liệu đó có phải là những gì mà các sử gia đã miêu tả là “thành phố cuối cùng của người Inca”. Thuật ngữ này đề cập đến Vilcabamba nơi những người Inca đã trốn khỏi những kẻ xâm lược Tây Ban Nha vào những năm 1530. Bingham đã nỗ lực trong tuyệt vọng để chứng minh niềm tin này trong gần 40 năm. Thật đáng buồn, tầm nhìn của ông về địa điểm này như là sự khởi đầu và kết thúc của nền văn minh Inca, trong khi đó đây là một khu vực tráng lệ, là không chính xác. Bây giờ chúng ta biết, rằng Vilcabamba thực sự nằm 65 km đi vào sâu trong rừng rậm.
Một câu hỏi gây bối rối cho du khách, sử gia và các nhà khảo cổ kể từ sau khám phá của Bingham, là tại sao khu vực này dường như đã bị bỏ hoang trước cả Thực Dân Tây Ban Nha. Không có tài liệu tham khảo nào về địa điểm này được viết bởi các sử gia Tây Ban Nha – và nếu như họ biết về sự tồn tại của nó gần Cusco thì chắc chắn họ sẽ đến để tìm kiếm vàng.
Một ý tưởng đã được chấp nhận rộng rãi trong vài năm qua là Machu Picchu là một moya, một đất nước được xây dựng bởi một hoàng đế Inca để thoát khỏi mùa đông lạnh giá của Cusco, nơi tầng lớp thượng lưu có thể thưởng thức kiến trúc kỳ vĩ và khung cảnh ngoạn mục. Hơn nữa, kiến trúc đặc biệt của Machu Picchu đặt ra giả thuyết là nó đã được xây dựng vào thời điểm rực rỡ nhất của Incas, hoàng đế Pachacuti (khoảng 1438-71). Theo phong tục, con cháu của Pachacuti xây dựng những khu đất tương tự khác cho mục đích sử dụng của họ, và vì thế Machu Picchu đã bị bỏ hoang sau khi ông ta chết, khoảng 50 năm trước Thực Dân Tây Ban Nha.