Cơm tấm Việt Nam: Sự phát triển từ một món ăn cổ điển
Đặc sản cơm tấm Việt Nam: Sự phát triển từ một món ăn cổ điển
Sinh ra như một sự lựa chọn cho một món dễ ăn và phổ biến giữa tầng lớp lao động ở miền Nam, món ăn đã dần dần tìm ra cách đi và hướng tới tới tầng lớp nổi tiếng từ các đầu bếp Việt Nam.
Anh Sơn Nam, một nhà văn và người nghiên cứu nền văn hóa nổi tiếng, đã phát biểu cơm tấm là món ăn phổ biến của tầng lớp lao động ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Khi những người lao động di cư đến những vùng đô thị, họ đã mang theo món ăn và liên tục chế biến nó. Nhưng cách sử dụng các hạt cơm nhỏ vẫn không thay đổi, mà chúng thực sự là những hạt gạo bị gãy đôi do xay xát hay trong quá trình phơi khô. Giống như hạt gạo bình thường, cơm tấm được nấu hoặc hấp. Nấu nấu cơm tấm nên giữ cơm khô hoàn toàn và không nên dính.
Theo truyền thống một suất ăn chỉ gồm có cơm, mỡ hành và miếng bì lợn. Hiện nay, Việt nam nổi tiếng miếng thịt sườn nướng.
Theo thời gian, món ăn được cải thiện với mức sống cao hơn. Thay vào bì lợn, những người miền nam sau đó đã thêm vào thịt lợn xé nhỏ.
Nước chấm cũng là linh hồn của món ăn. Nhiều nơi cơm tấm đã bỏ qua nước chấm ngon bởi vì họ đã không thể để tạo ra một nước chấm đúng cách. Nước chấm được ăn cùng với món ăn ngon là nhờ vào đường tinh luyện, thêm nước nắm và một ít hành muối. Tỏi và ớt cũng được cho vào.
Đồ chua là một điểm nhấn của món ăn. Đồ chua miền Nam thường làm từ cọng sen, củ cải và cà rốt. Cắt theo những hình thù mình lựa chọn, rau sau đó được nhúng vào một hỗn hợp gồm giấm, đường và muối.
Đồ chua có thể được ăn cùng như một phần trang trí bên trên dĩa cơm, hay được ăn với nước sốt. Cứng, giòn và có độ chua giúp cho cân bằng khẩu vụ và làm cho món ăn ít dầu mỡ.
Cơm chiên gà đã trở thành bộ đôi yêu thích với cơm tấm. Tuy nhiên, “cơm tấm sườn bì chả” vẫn là món ăn yêu thích từ trước đến nay.
Dịch bởi: GiangLe
Broken rice: The evolution of a classic Vietnamese dish
Born as a popular comfort food option among the working class in the south, the dish has gradually found its way to Vietnam’s culinary hall of fame.
Son Nam, a famous writer and cultural researcher, said broken rice is the popular dish of the working class in the Mekong Delta. When these workers migrated to urban areas, they brought with them the dish and kept changing it. But the use of the small grains, which are actually fragments of rice grains broken by milling or during drying, remains unchanged. Like normal rice, broken rice is boiled or steamed. The perfectly cooked broken rice is dry and should not be sticky.
Traditionally a serving only consisted of rice, scallion oil garnish and shredded pork skin. The now-famous Vietnamese pork chop was only available in well-heeled families.
Through time, the dish has evolved with higher living standards. Instead of pig skin, southerners then added shredded pork.
The sauce is the spirit of the dish. Many broken rice places were shunned just because they failed to create a decent sauce. The sauce served with the dish is savory thanks to refined sugar, premium fish sauce and sometimes a little bit of pineapple juice. Garlic and chili are also added.
Pickles are a mainstay of the dish. Southern pickles are usually made of lotus stem, daikon radish and carrot. Cut into shapes of choice, the vegetables are then soaked in a mixture of vinegar, sugar and salt.
The pickles can be served as toppings on the rice, or served together with the sauce. The crunchiness and sourness help enhance the flavors and make the dish less oily.
Fried eggs and chicken have become favorite pairings with broken rice. However, “com tam suon bi cha” (broken rice with pork chop, pig skin and egg meatloaf) is still the favorite oldtimer.
Source: VnExpress International