Tại sao phải dùng thực phẩm hữu cơ?
Tại sao phải dùng thực phẩm hữu cơ?
Ngày nay, nhiều chính phủ đã thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng canh tác tự nhiên, tránh dùng thuốc trừ sâu và các hóa chất nhân tạo khác. Việc làm này chứng tỏ họ đã quan tâm tới môi trường và sức khỏe người dân. Nhưng đây có phải là cách tiếp cận đúng.
Châu Âu là thị trường lớn nhất thế giới đối với các thực phẩm hữu cơ, nó đã tăng thêm 25% nhu cầu trong 10 năm qua. Như vậy, sự hấp dẫn của thực phẩm hữu cơ đối với một số người là gì? Điều quan trọng nhất là khi gắn với nhãn “hữu cơ” nghe có vẻ “tự nhiên” hơn.
Ăn các thực phẩm hữu cơ được xem như cách ăn tự nhiên, tốt, quan tâm nhiều tới sức khỏe hơn, khác biệt bộ phận người dùng thực phẩm ăn vặt bị phân biệt.
Có một nhà báo cho rằng “Cảm giác đó gần gũi với nguồn gốc, sự phát triển ban đầu và điểm xuất phát”. Mong mỏi thực sự để bằng nào đó gần gũi hơn với nền đất, gần hơn với “đất mẹ”.
Không giống như canh tác thông thường, phương pháp hữu cơ là cách tiếp cận tự nhiên hơn là do con người tác động, phân bón hoặc thuốc trừ sâu. Các kỹ thuật như canh tác luân canh để cải thiện chất lượng đất và giúp bù đắp cho đất lượng hữu cơ thay cho các hóa chất nhân tạo.
Với phương pháp tạo ra thực phẩm bằng theo cách tiếp cận hữu cơ lại không hiệu quả về sử dụng sức lao động và đất đai; tạo ra nhiều hạn chế cho số lượng các thực phẩm được sản xuất ra.
Ngoài ra, các lợi ích về môi trường vì không sử dụng phân bón nhân tạo nhỏ hơn rất nhiều so với lượng CO2 thải ra do các phương tiện vận chuyển thực phẩm (Rất nhiều loại thực phẩm hữu cơ ở Anh nhập khẩu từ các nước khác được vận chuyển bằng xe hơi từ các cửa hàng đến các nhà dân bằng xe hơi).
Canh tác hữu cơ được cho là an toàn hơn so với canh tác thông thường- xét trên góc độ ảnh hưởng tới môi trường và con người. Tuy nhiên, có những nghiên cứu về canh tác hữu cơ trên toàn thế giới vẫn phủ nhận nhận định trên.
Một nghiên cứu mở rộng được thực hiện bởi cơ quan kiểm định tiêu chuẩn thực phẩm của Anh để tìm kiếm bằng chứng cho sự khác biệt giữa hai hình thức canh tác đã cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa sự tác động tới sức khỏe của giữa hai hình thức này.
Những tuyên bố cho rằng thực phẩm hữu cơ có nhiều dinh dưỡng hơn thực phẩm thông thường rất dễ gây hiểu nhầm. Thực phẩm là sản phẩm tự nhiên, các giá trị về sức khỏe mang lại đế từ nhiều lý do, bao gồm cả: độ tươi, cách chế biến, dạng đất trồng, hàm lượng ánh sáng mặt trời, lượng mưa nhận được và cả nhiều yếu tố khác nữa.
Tương tự, hương vị của một củ cà rốt không bị ảnh hưởng nhiều từ việc có bón phân hay có được bọc trong túi nhựa không hơn là do loại cà rốt và thời gian nó được đào lên.
Những điều khác biệt này được tạo ra bị ảnh hưởng bởi những lý do nêu trên hơn là có sử dụng quá trình canh tác hữu cơ hay vô cơ. Một thực tế là, các nông trại hữu cơ cũng có kết quả khác với những nông trại khác.
Quan điểm cho rằng thực phẩm hữu cơ an toàn hơn so với thực phẩm bình thường cũng mâu thuẫn với thực tế là có rất nhiều các thực phẩm chứa các chất độc tự nhiên. Củ cải vàng gây mụn trên da cho những người lao động nông nghiệp. Nướng bánh mì tạo ra chất gây ung thư.
Một chuyên gia nghiên cứu nói rằng “Mọi ngươì nghĩ rằng một cái gì đó đến từ tự nhiên đều tốt. Nghe thì đơn giản chứ không phải như vậy. Thực tế chứng minh điều ngược lại: các cây trồng càng gần với các khu đất tự nhiên thì càng có khả năng đầu độc bạn.
Đương nhiên, có nhiều cây trồng không phải dùng để ăn, vì thế chúng ta đã dành ra 10,000 năm để phát triển nông nghiệp và lọc ra những đặc điểm có hại với các loại cây trồng”.
Tuy nhiên, người Châu Âu có học thức vẫn sợ khi ăn một số thực phẩm mặc dù được tuân thủ nghiêm quy định về sử dụng hóa chất hơn là ăn các thực phẩm được tạo ra trực tiếp. Lượng thực phẩm có mặt nơi nơi, nhưng họ không lo lắng nó co tự nhiên hay không, nhưng họ lo ngoại đến các công nghệ.
Ám ảnh của chúng ta về đạo đức và mức độ an tòan của các thực phẩm chúng ta ăn- mối quan tâm về thuốc kháng sinh ở loài vật, các chất phụ gia trong thực phẩm, cây trồng đột biến Gen hoặc những điều khác nữa là triệu chứng của một xã hội với công nghệ cao nhưng có niềm tin rất thấp về khả năng của mình để ứng dụng công nghệ một cách rộng rãi.
Trong bối cảnh đó, có gì đó mà con người ít chạm tay vào thì cái đó sẽ tốt cho sức khỏe hơn.
Cuối cùng, các phong trào phát triển nông nghiệp hữu cơ là một điều xa xỉ và đắt tiền với người mua hàng trong một bộ phận Châu Âu. Đối với các nơi đang phát triển khác trên thế giới thì không phù hợp.
Theo các chuyên gia về môi trường ở Châu Âu, thực tế của việc canh tác theo phương pháp hữu cơ đòi hỏi nhiều lao động và đất đai hơn để đạt được sản lượng theo hình thức canh tác thông thường là một điều tốt; nhưng với các nông dân ở Châu Phi, đó là một thảm họa.
Ở đây, đất đai có xu hướng bỏ hoang và năng suất canh tác thấp vì thế một điều đơn giản là lượng hữu cơ không đủ để đưa vào đất.
Có lẽ nên tập trung vào giúp đỡ các nước này với kỹ thuật canh tác tiên tiến nhất hơn là quay lại với những điều cơ bản.
Dịch bởi: Ce Phan
Organic food: why?
Today, many governments are promoting organic or natural farming methods that avoid use of pesticides and other artificial products. The aim is to show that they care about the environment and about people’s health. But is this the right approach?
Europe is now the biggest market for organic food in the world, expanding for 25 percent a year over the past 10 years. So what is the attraction of organic food for some people? The really important thing is that organic sounds more “natural”.
Eating organic is a way of defining oneself as natural, good, caring, different from junk-food-scoffing masses.
As one journalist puts it: “The feels closer to the source, the beginning, the start of things”. The real desire is to be somehow close to the soil, to Mother Nature.
Unlike conventional farming, the organic approach means farming with natural, rather than man-made, fertilisers and pesticides. Techniques such as crop rotation improve soil quality and help organic farmers compensate for the absence of man-made chemicals.
As a method of food production, organic is, however, inefficient in its use of labour and land; there are severe limits to how much food can be produced.
Also, the environmental benefits of not using artificial fertiliser are tiny compared with the amount of carbon dioxide emitted by transporting food (a great deal of Britain’s organic produce is shipped in from other countries and transported from shop to home by car).
Organic farming is often claimed to be safer than conventional farming – for the environment and for consumers. Yet studies into organic farming worldwide continue to reject this claim.
An extensive review by the UK Food Standards Agency found that there was no statistically significant difference between organic and conventional crops. Even where results indicated there was evidence of a difference, the reviewers found no sign that these differences would have any noticeable effect on health.
The simplistic claim that organic food is more nutritious than conventional food was always likely to be misleading. Food is a natural product, and the health value of different foods will vary for a number of reasons, including freshness, the way the food is cooked, the type of soil it is grown in, the amount of sunlight and rain crops have received, and so on.
Likewise, the flavour of a carrot has less to do with whether it was fertilised with manure or something out of a plastic sack than with the variety of carrot and how long ago it was dug up.
The differences created by these things are likely to be greater than any differences brought about by using an organic or nonorganic system of production. Indeed, even some ‘organic’ farms are quite different from one another.
The notion that organic food is safer than ‘normal’ food is also contradicted by the fact that many of our most common foods are full of natural toxins. Parsnips cause blisters on the skin of agricultural workers. Toasting bread creates carcinogens.
As one research expert says: ‘People think that the more natural something is, the better it is for them. That is simply not the case.
In fact, it is the opposite that is true: the closer a plant is to its natural state, the more likely it is that it will poison you. Naturally, many plants do not want to be eaten, so we have spent 10,000 years developing agriculture and breeding out harmful traits from crops.’
Yet educated Europeans are more scared of eating traces of a few, strictly regulated, man-made chemicals than they are of eating the ones that nature created directly. Surrounded by plentiful food, it’s not nature they worry about, but technology.
Our obsessions with the ethics and safety of what we eat – concerns about antibiotics in animals, additives in food, GM crops and so on- are symptomatic of a highly technological society that has little faith in its ability to use this technology wisely.
In this context, the less something is touched by the human hand, the healthier people assume it must be.
Ultimately, the organic farming movement is an expensive luxury for shoppers in well-manicured Europe. For developing parts of the world, it is irrelevant.
To European environmentalists, the fact that organic methods require more labour and land than conventional ones to get the same yields is a good thing; to a farmer in rural Africa, it is a disaster.
Here, land tends to be so starved and crop yields so low that there simply is not enough organic matter to put back into the soil.
Perhaps the focus should be on helping these countries to gain access to the most advanced farming techniques, rather than going back to basics.