Học tiếng anh theo chủ đề: Sự thật về lời nói dối


Sự thật về lời nói dối

Vào những năm 1970, là một phần của chương trình nghiên cứu với quy mô lớn trong việc khám phá sự giao tiếp giữa các loài khác nhau, TS. Francine Patterson của đại học Stanford đã nỗ lực dạy hai con khỉ đột vùng đồng bằng, có tên là Michael và KoKo, một bản ký hiệu ngôn ngữ tiếng Mỹ đơn giản. Theo như ông Patterson, loài khỉ tiến hóa nhất có khả năng hiểu được những đoạn hội thoại đầy ý nghĩa, và thậm chí còn có thể phản ảnh những chủ đề sâu sắc như là tình yêu và cái chết.

Trong suốt dự án này, người huấn luyện của chúng tin rằng chúng bộc lộ ra những dấu hiệu khi mà hai con khỉ đột này biết cách che giấu sự thật. Trong một ví dụ, Koko làm vỡ một con mèo đồ chơi, và sau đó đã có dấu hiệu thể hiện rằng miếng vỡ đó được gây ra bởi những người huấn luyện của nó. Trong một đoạn phim khác, Micheal xé cái áo vét của một người huấn luyện và, khi được hỏi ai phải chịu trách nhiệm cho sự cố này thì nó lại chỉ KoKo. Khi người huấn luyện bày tỏ sự hoài nghi , Michael dường như thay đổi ý nghĩ của mình, và thể hiện rằng tiến sĩ Patterson thực sự phải chịu trách nhiệm, nhưng cuối cùng nó cũng thú nhận.

Một vài nhà nghiên cứ đã khám phá ra rằng sự phát triển của sự lừa dối ở những đứa trẻ. Một vài thí nghiệm thú vị bao gồm việc yêu cầu những người trẻ không nhìn trộm vào các đồ chơi ưa thích của chúng. Trong suốt những nghiên cứu này, một đứa trẻ được đưa đến phòng thí nghiệm và yêu cầu úp mặt vào tường. Người làm thí nghiệm sau đó giải thích rằng anh ấy sẽ tạo lập một món đồ chơi tinh vi ở sau lưng chúng một vài bước chân.

Sau khi tạo lập xong món đồ chơi, người làm thí nghiệm nói rằng anh ấy phải rời khỏi phòng thí nghiệm và yêu cầu đứa trẻ không được quay lại và liếc nhìn đồ chơi. Đứa trẻ được bí mật quay phim bởi chiếc những camara đã được dấu, và sau đó người làm thí nghiệm quay lại và hỏi chúng xem có liếc hay không. Hầu hết những đứa trẻ 3 tuổi đều như vậy, và nửa trong số chúng nói dối điều đó với người làm thí nghiệm. Cho đến khi những đứa trẻ 5 tuổi, tất cả bọn chúng đều lén nhìn và tất cả đều nói dối. Kết quả đã đưa ra bằng chứng thuyết phục rằng nói dối bắt đầu được hình thành từ lúc chúng ta mới tập nói.

Vậy dấu hiệu báo trước để giúp nhận diện được lời nói dối? Vào năm 1994, nhà tâm lý học Richard Wiseman nghĩ ra một thí nghiệm quy mô lớn trên chương trình ti vi gọi là thế giới của ngày mai. Như một phần của thí nghiệm, khán giả xem hai cuộc phỏng vấn ở đó Wiseman yêu cầu người có mặt ở phía trước camaras miêu tả bộ phim ưa thích của anh ấy. Trong một cuộc phỏng vấn, người có mặt đó chọn phim Some Liked It Hot và anh ấy nói sự thật; trong một cuộc phỏng vấn khác , anh ấy lại nó rằng anh ấy thích phim Gone With The Wind và anh ấy đã nói dối.

Khán giả sau đó được mời lên để lựa chọn- gọi điện thoại để nói ra đoạn phim nào anh ấy nói dối. Hơn 30000 cuộc điện thoại đã được nhận nhưng khán giả lại không thể chỉ ra sự khác biệt và lượt bình chọn thì bằng nhau 50/50. Trong những thử nghiệm tương tự, kết quả về sự nhận diện lời nói dối là khó rõ ràng, mọi người có thể hiểu đơn giản là việc tung đồng xu. Không liên quan đến giới tính nam hay nữ, già hay trẻ, rất hiếm có người có thể phát hiện ra sự lừa dối.

Tại sao lại vậy? Chuyên gia CHarles Bond từ đại học Texas Christian đã tiến hành một cuộc khảo sát phân loại cách cư xử mà con người thể hiện cùng việc nói dối. Ông đã khảo sát hàng ngàn người từ hơn 60 quốc gia , yêu cầu họ miêu tả họ bắt đầu nói như nào xem ai đó có nói dối hay không, câu trả lời của mọi người thường ăn khớp một cách rõ ràng. Từ Algeria đến Argentina, Đức đến Ghana, PA-kis-tan đến Paraguay, hầu hết mọi người nghĩ rằng người nói dối có xu hướng không dám nhìn thẳng mà quay đi.

Tuy nhiên vẫn có một vấn đề nhỏ. Các nhà nghiên cứ đã dành một giờ để so sánh cẩn thận giữa bộ phim của những người nói dối và người nói thật. Kết quả khá rõ ràng. Người nói dối có vẻ giống người nói thật trong ánh mắt họ nhìn bạn, họ không cử động tay một cách lo lắng và cũng không di chuyển chỗ ngồi của mình (nếu có điều gì, thì chỉ là một chút tĩnh (không hẳn ngập ngừng) hơn người nói thật). Con người không thể biết được nói dối vì suy nghĩ của họ dựa trên những hành động cái mà không thực sự liên quan đến việc lừa dối.

Vậy chúng ta đang nhầm lẫn điều gì? Thật rõ ràng là khi bạn đưa ra càng nhiều thông tin thì khả năng nó ám ảnh ngược lại với bạn càng lớn. Kết quả là, người nói dối có xu hướng nói ít hơn và cung cấp ít chi tiết hơn người nói thật. Hãy nhìn lại bản ghi chép lại cuộc phỏng vấn với ngài Robin. Lời nói dối của ông ấy về phim Gone With The Wind bao gồm khoảng 40 từ, trong khi lời nói thật về Some Like It Hot thì gần như gấp đôi.

Những người mà nói dối cũng có tâm lý cố gắng tránh với những điều sai lầm, và bởi vậy có xu hướng gồm ít những điều liên quan đến chính họ hơn trong các câu chuyện. Trong toàn bộ cuộc phỏng vấn về Gone With The Wind người dẫn chương trình chỉ đề cập một lần duy nhất đến việc đoạn phim khiến anh ấy phải suy nghĩ, so sánh với một vài sự liên quan đến cảm xúc của anh ấy khi anh ấy nói về phim Some Like It Hot.

Điều đơn giản là những manh mối thực sự để nhận ra lời nói dối nằm ở lời nói chứ không phải biểu hiện. Bởi vậy chúng ta trở thành phát hiện lời nói dối tốt hơn khi lắng nghe một người dối nói ra điều gì đó, hoặc là thậm chí chỉ đọc một bản ghi lại trong lời nói của họ. Những cuộc phỏng vấn với ngài Robin cũng được phát trên đài radio và phát hành trên báo và mặc dù khả năng phát hiện nói dối của khán giả xem trên truyền hình không có dấu hiệu tốt hơn, những người đọc báo thì đạt chính xác 64% và những người nghe đài ghi nhận tỷ lệ ấn tượng là 73%.

Dịch bởi: smilea166

The truth about lying

In the 1970s, as part of a large-scale research programme exploring interspecies communication, Dr Francine Patterson from Stanford University attempted to teach two lowland gorillas called Michael and Koko a simplified version of American Sign Language. According to Patterson, the great apes were capable of holding meaningful conversations, and could even reflect upon profound topics, such as love and death.

During the project, their trainers believe they uncovered instances where the two gorillas were economical with the truth. In one example, Koko broke a toy cat, and then signed to indicate that the breakage had been caused by one of her trainers. In another episode, Michael ripped a jacket belonging to a trainer and, when asked who was responsible for the incident, signed “Koko”. When the trainer expressed some scepticism, Michael appeared to change his mind, and indicated that Dr Patterson was actually to blame, before finally confessing

Other researchers have explored the development of deception in children. Some of the most interesting experiments have involved asking youngsters not to take a peek at their favourite toys. During these studies, a child is led into a laboratory and asked to face one of the walls. The experimenter then explains that he is going to set up an elaborate toy a few feet behind them.

After setting up the toy, the experimenter says that he has to leave the laboratory, and asks the child not to turn around and peek at the toy. The child is secretly filmed by hidden cameras for a few minutes, and then the experimenter returns and asks them whether they peeked. Almost all three-year-olds do, and then half of them lie about it to the experimenter. By the time the children have reached the age of five, all of them peek and all of them lie. The results provide compelling evidence that lying starts to emerge the moment we learn to speak.

So what are the telltale signs that give away a lie? In 1994, the psychologist Richard Wiseman devised a large-scale experiment on a TV programme called Tomorrow’s World. As part of the experiment, viewers watched two interviews in which Wiseman asked a presenter in front of the cameras to describe his favourite film. In one interview, the presenter picked Some Liked It Hot and he told the truth; in other interview, he picked Gone With The Wind and lied.

The viewers were then invited to make a choice – to telephone in to say which film he was lying about. More than than 30,000 calls were recieved, but viewers were unable to tell the difference and the vote was a 50/50 split. In similar experiments, the results have been remarkable consistent- when it comes to lie detection, people might as well simply toss a coin. It doesn’t matter if you are male or female, young or old; very few people are able to detect deception.

Why is it? Professor Charles Bond from Texas Christian University has conducted surveys into the sorts of behaviour people associate with lying. He has conducted surveys into the sorts of behaviour people associate with lying. He surveyed thousands of people from more than 60 countries, asking them to describe how they set about telling whether someone is lying. People’s answers are remarkably consistent. From Algeria to Argentina, Germany to Ghana, Pakistan to Paraguay, almost everyone thinks liars tend to avert their gaze, nervously wave their hands around and shift about in their seats.

There is, however, one small problem. Researchers have spent hour upon hour carefully comparing films of liars and truth-tellers.The results are clear. Liars are just as likely as truth-tellers to look you in the eye, they don’t move their hands around nervously and they don’t shift about in their seats (if anything, they are a little more static than truth-tellers). People fail to detect lies because they are basing their opinions on behaviours that are not actually associated with deception.

So what are we missing? It is obvious that the more information you give away, the greater the chances of some of it coming back to haunt you. As a result, liars tend to say less and provide fewer details than truth-tellers. Look back at the transcripts of the interviews with Sir Robin. His lie about Gone With The Wind contains about 40 words, whereas the truth about Some Like It Hot is nearly twice as long.

People who lie also try psychologically to keep a distance from their falsehoods, and so tend to include fewer references to themselves in their stories. In his entrie interview about Gone With The Wind, the presenter only once metioned how the film made him feel, compared with the several references to his feelings when he talked about Some Like It Hot.

The simple fact is that the real clues to deceit are in the words that people use, not the body language. So do people become better lie detectors when they listen to a liar, or even just read a transcript of their comments? The interviews with Sir Robin were also broadcast on radio and published in a newspaper, and although the lie-detecting abilities of the television viewers were no better than chance, the newspaper readers were correct 64% of the time, and the radio listeners scored an impressive 73% accuracy rate.

By: Dan Roberts (The National Newspaper