Những người hùng thầm lặng
Anh hùng vô danh
Năm 1986, ba người đàn ông đã tình nguyện chết để cứu hàng trăm ngàn người, nhưng hầu hết chúng ta chưa bao giờ nghe nói đến những anh hùng vô danh này.
Khi một nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl, Ukraine bắt đầu phát tán chất phóng xạ chết người, những người công nhân đã không biết phải làm gì. Không ai có thể tìm ra cách để ngăn chặn thảm họa mà không bị đánh mất tính mạng trong lúc thực hiện. Như để làm tình hình thêm tồi tệ hơn, nhà máy có nguy cơ phát nổ bất cứ lúc nào.
Chỉ có một cách duy nhất để ngăn chặn vụ nổ đó là lặn vào trong hồ nước nhiễm phóng xạ độc hại và xả van nước. Robot không thể hoạt động trong nước phóng xạ, do đó việc này phải được thực hiện bởi con người
Ba người đàn ông dũng đảm, biết rõ rằng đây là một nhiệm vụ chết, đã tình nguyện. Alexi Ananenko, Valeri Bezpoalov và Boris Baronov khoát lên gương mặt sự dũng cảm và thiết bị lặn của họ. Sau đó họ lao mình vào trong làn nước bị ô nhiễm và đã thành công mở khóa van. Một cuộc khủng hoảng hạt nhân đã được tránh khỏi và hàng trăm ngàn sinh mệnh đã được cứu vì sự hy sinh của 3 người.
Chỉ vài ngày sau đó, cả ba người đàn ông đã qua đời trong đau đớn vì nhiễm độc phóng xạ. Họ được mai táng trong quan tài bọc chì, thứ được phong kín để ngăn cơ thể của họ không thẩm thấu phóng xạ vào trong đất. Họ đã được biết đến như là “Biệt đội cảm tử Chernobyl”.
Ngay cả các nhà khoa học cũng bị bối rối trước những trường hợp hiếm hoi của những người bỏ qua bản năng sống còn của bản thân. Con người ngoan cường để sống sót, nhưng những anh hùng thì bỏ qua tiếng nói bản năng bên trong đang gào thét rằng “phải bảo vệ mạng sống của chính mình!”
Trong khi chúng ta đôi khi nghe câu chuyện về cha mẹ hy sinh bản thân mình cho cuộc đời con cái, điều này cũng có thể được coi là bản năng của con người để tồn tại. Con cái của chúng ta là một phần của chúng ta và thông qua chúng các gen của chúng ta được kéo dài. Trong trường hợp vụ việc Chernobyl, nhiều người có thể đã đóng gói gia đình của họ lên một chiếc xe hơi và tránh xa những nguy hiểm càng nhanh càng tốt.
Điều gì khiến cho những người như Ananenko, Bezpalov và Baronov trở nên khác biệt?
Andrew Carnegie đã dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu các vị anh hùng. Kể từ năm 1904, Quỹ Anh hùng của ông đã nhận diện hơn 80.000 người vì những hành động theo chủ nghĩa anh hùng thuần túy.
Một điều thú vị mà Carnegie nhận ra là các anh hùng thường không thấy hành động của họ là “anh hùng” chút nào cả.
Giáo sư Earl Babbie phát biểu: “Tôi dám cược rằng bạn sẽ không tìm thấy một trường hợp đơn lẻ nào mà một người trong số họ nói rằng,” Vâng, tôi là một anh hùng ”
Thay vào đó, những người anh hùng thường tin rằng họ đã làm những gì mà bất kỳ ai khác cũng sẽ làm, liều mạng sống của mình vì sự sống của người khác.
Unsung Heroes
In 1986, three men volunteered to die in order to save hundreds of thousands of people, but most of us have never heard of these unsung heroes.
When a nuclear power plant in Chernobyl, Ukraine began releasing deadly radioactive material, workers didn’t know what to do. No one could figure out how to stop the disaster without killing themselves in the process. To make matters worse, the plant was in danger of exploding at any moment.
The only way to prevent the explosion was to enter the toxic radioactive water and release a valve. Robots were unable to function in the radioactive water, so it would have to be done by a human.
Three courageous men, knowing full well that this was a death mission, volunteered. Alexi Ananenko, Valeri Bezpoalov and Boris Baronov put on a brave face and their scuba gear. They then dove into the contaminated water and succeeded in releasing the valve. A nuclear meltdown was avoided and hundreds of thousands of people’s lives were saved in exchange for three lost.
Just a few days later, all three men died a difficult death from radiation poisoning. They were buried in lead coffins, which were soldered shut to prevent their bodies from leaking radiation into the soil. They became known as the “Chernobyl Suicide Squad.”
Even scientists are baffled by rare cases of people who ignore their survival instinct. Humans are hard-wired to survive, but heroes ignore the biological voice inside that yells “protect your own life!”
While we sometimes hear stories of parents who sacrifice themselves for the life of a child, this too could be seen as the human instinct to survive. Our children are part of us and through them our genes survive. In the case of Chernobyl, many people might have packed their family up in a car and sped away from the danger as fast as they could.
What makes people like Ananenko, Bezpoalov and Baronov different?
Andrew Carnegie spent his life studying heroes. Since 1904, his Hero Fund has recognized more than 80,000 people for acts of pure selfless heroism.
One interesting thing that Carnegie found was that heroes usually don’t see their actions as “heroic” at all.
“I’ll bet you won’t find a single example of a person who says, ‘Yes, I’m a hero,’” says Professor Earl Babbie.
Instead, heroes usually believe they did what anyone else would have done, risked their own life for the life of someone else.