Tại sao đứa trẻ không thể giao tiếp như người lớn?

Tại sao những đứa trẻ không thể giao tiếp như người lớn?

tại sao đứa trẻ không giao tiếp như người lớn

Đứa trẻ tập nói từ “Goo-goo” đến khi giao tiếp hoàn chỉnh ở một thời điểm nhất định

Một quảng cáo thương mai điện tử nói về một em bé nói chuyện trực tiếp với máy quay. Cậu bé nói “Hãy nhìn tôi này, tôi là một chàng trai tự do. Tôi có thể đi bất kỳ nơi nào tôi muốn”. Trong quảng cáo cậu bé mô phỏng rằng mình đang dao dịch chứng khoán và sau đó điện thoại của cậu bé rung lên.

Quảng cáo này muốn giới thiệu những người khôi hài nổi tiếng nhất trong nhiều năm qua: Một vài điều buồn cười trong quảng cáo này đó là cậu bé có thể nói chuyện như người lớn. Điều này gợi ý một câu hỏi quan trọng: Tại sao những đứa trẻ lại không thể hiện mình giống như những người lớn?

Nhiều người cho rằng trẻ học nói bằng cách bắt chước những gì chúng nghe thấy. Nói cách khác, chúng lắng nghe những câu chữ mà người lớn dùng trong các trường hợp khác nhau và sau đó chúng sẽ làm theo như thế.

Xây dựng nhân cách đạo đức bao gồm các phương pháp tiếp cận khoa học để định hình nhận thức được nói đến trong giơí khoa học Mỹ nưả đầu thế kỷ 20, đã làm chính xác lập luận này.

Tuy nhiên, lý thuyết về hành vi bắt chước không thể giải thích vì sao đứa trẻ không thể giao tiếp như người lớn. Dẫu sao, bạn không bao giờ nghe thấy một người ‘giỏi chữ’ có thể biểu lộ được điều gì như con nít khi chúng chỉ cần nói “chai” hoặc “chó”.

Thực ra, sẽ dễ dàng cho các nhà khoa học để xác định rằng lý thuyết bắt chước trong các câu chữ không thể giải thích được ý nghĩa thực sự của những chữ đầu tiên của một em bé. Điều gây nên khó khăn khi giải thích những chữ đầu tiên này và làm thế nào để chúng quen với các cấu trúc câu.

Trong nửa thế kỷ qua, các nhà khoa học đã tìm lơì giải trên 2 khả năng hợp lý. Điều đầu tiên được gọi là ” giả thuyết phát triển thần kinh”. Nghiên cứu này lý giải đưá trẻ một tuổi có thể nói chuyện nhưng với bộ não còn non nớt chúng không thể xử lý giọng nói của người lớn.

Đứa trẻ sẽ không thể đi được nêu cơ thể của chúng chưa sẵn sàng. Tương tự, chúng không thể nói 1 câu hoàn chỉnh hoặc những âm cuối hoặc dùng chức năng từ vựng (ví dụ’Mom ở hộp’) trước khi bộ não đã sẵn sàng.

Điều thứ hai được gọi là “giả thuyết quá trình hình thành ngôn ngữ”, bao gồm những giai đọan trong tiến trình phát triển ngôn ngữ của trẻ. Một cầu thủ bóng rổ không thể có cú nhảy hoàn chỉnh nêú không trải qua các bước học (1)- nhảy (2)- úp rổ.

Tương tự như vậy, những đứa trẻ học cách làm toán nhân sau khi học phép cộng. Đây là thứ tự mà trẻ được dạy, chứ không phải làm ngược lại. Có bằng chứng cho rằng những đứa trẻ không thể nói được một câu 2 chữ cho tới khi chúng học được những chữ rời rạc trước đó. Nói cách khác, chúng chỉ có thể kết hợp các chữ khi chúng học từng chữ riêng rẽ trước đó.

Sự khác nhau giữa hai giả thuyết này là: với giả thuyết phát triển thần kinh”- học tập ngôn ngữ nên dựa trên mức độ phát triển của trẻ khi trẻ bắt đầu học giao tiếp. Theo giả thuyết “quá trình hình thành ngôn ngữ” thì cho rằng không nên phụ thuộc vào giả thuyết 1, mà chỉ nên dựa vào giai đọan trước đó.

Trong năm 2007, các nhà nghiên cứu của trường ĐH Harvard, những ngươì đã nghiên cứu 2 lý thuyết trên và tìm ra một cách thông minh để kiểm tra chúng. Có hơn 20,000 trẻ em quốc tế nhập cảnh vào Hoa Kỳ mỗi năm.

Rất nhiều em trong số đó đã không còn nghe thấy ngôn ngữ mẹ đẻ của chúng khi đến Hoa Kỳ và chúng phải học tiếng Anh cũng tương tự như những đứa trẻ khác – chúng học bằng cách lắng nghe, thử nói theo và chấp nhận những lỗi sai.

Những đứa trẻ ngoại quốc được nhận làm còn nuôi không theo các lớp học tiếng Anh hoặc sử dụng từ điển khi chúng đang tập nói một ngôn ngữ mới và hầu hết các em đều không có được sự giáo dục của ngôn ngữ mẹ đẻ trước đó.

Tất cả những yếu tốt trên đã mang lại cho các nhà nghiên cưú một ý tưởng liên quan tơí dân số nơi đêr kiểm tra tính các khía cạnh của các lý thuyết ban đầu về một ngôn ngữ được học như thế nào.

Những nhà thần kinh học Jesse Snedeker, Joy Geren và Carissa Shafto nghiên cưú sự phát triển ngôn ngữ của 27 đứa trẻ đến từ Trung Quốc ở độ tuổi từ 2-5 tuổi. Những đưá trẻ này học tiếng Anh chậm hơn so vơí những đứa trẻ bản xứ nhưng chúng có bộ não trưởng thành hơn để hiều và hoàn thành các yêu cầu.

Mặc dù vậy, cũng giống như những đứa trẻ sinh ra ở Hoa Kỳ, những câu nói đầu tiên của chúng vẫn chứa các từ vựng đơn lẻ và phần lớn các âm đều mất các từ vựng chức năng, âm cuối và những động từ. Những đứa con nuôi ở Hoa Kỳ cũng trải qua các giai đọan phát triển ngôn ngữ giống như những đứa trẻ điển hình được sinh ra ở Hoa Kỳ, mặc dù bộ não chúng có thể tiếp thu nhanh hơn.

Những đứa trẻ được nhận nuôi và nhứng đứa trẻ ngươì bản xứ bắt đầu học cách kết hợp các từ lại với nhau khi vốn từ vựng chúng tích lũy được là ngang nhau, kết quả này cho thâý điều quan trọng không phải bạn bao nhiêu tuổi hoặc bộ não bạn đã trưởng thành ra sao, nó phụ thuộc số từ vựng mà bạn biết.

Theo nghiên cứu từ góc kỹ năng Lá Xanh chỉ ra việc có một bộ não đã trưởng thành không thể giúp những đứa trẻ là con nuôi bỏ giai đọan chập chững nói và điều này cũng giải thích rằng em bé nói trong quảng cáo babytalk không ngạc nhiên khi bé có thể đã bắt đầu học và có thơì gian để nhập các từ vựng vào bộ não và sau đó có khả năng mở rộng những câu nói sau đó.

Rồi một thơì gian sau đó, giai đoạn nói 1 chữ sẽ chuyển thành giai đọan nói nhiều chữ và hơn vậy nữa. Học để có thể nói như người trưởng thành là một quá trình phát triển từng bước một.

Nhưng câu trả lời nghiệm ra như vậy còn mở ra những câu hỏi khác lớn hơn nửa. Người nhập cư lớn tuổi học ngôn ngữ thứ hai hiếm khi đạt được kết quả tương tự như một đứa trẻ lớn lên ở nước bản xứ.

Các nhà nghiên cứu từ lâu đã có nghi ngờ về một “giai đoạn quyết định” cho khả năng phát triển ngôn ngữ, nghĩa là nếu ai đó đã qua giai đọan này thì khó lòng để đạt sự lưu loát hoàn toàn vơí ngôn ngữ ngữ mà họ theo học. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa xác định được giai đoạn quan trọng này nó bắt đầu và kết thúc khi nào.

Dịch bởi: Ce Phan

Why don’t babies talk like adults?

Kids go from ‘goo-goo’ to talkative one step at a time

A recent e-trade advertisement shows a baby speaking directly to the camera: ‘Look at this,’ he says, ‘I’m a free man. I go anywhere I want now.’ He describes his stock-buying activities, and then his phone rings.

This advertisement proves what comedians have known for years: few things are as funny as a baby who talks like an adult. But it also raises an important question: Why don’t young children express themselves clearly like adults?

Many people assume children learn to talk by copying what they hear. In other words, they listen to the words adults use and the situations in which they use them and imitate accordingly.

Behaviourism, the scientific approach that dominated American cognitive science for the first half of the 20th century, made exactly this argument.

However, this ‘copycat’ theory can’t explain why toddlers aren’t as conversational as adults. After all, you never hear literate adults express themselves in one-word sentences like ‘bottle’ or ‘doggie’.

In fact, it’s easy for scientists to show that a copycat theory of language acquisition can’t explain children’s first words. What is hard for them to do is to explain these first words, and how they fit into the language acquisition pattern.

Over the past half-century, scientists have settled on two reasonable possibilities. The first of these is called the ‘mental-developmental hypothesis’. It states that one-year-olds speak in baby talk because their immature brains can’t handle adult speech.

Children don’t learn to walk until their bodies are ready. Likewise, they don’t speak multi-word sentences or use word endings and function words (‘Mummy opened the boxes’) before their brains are ready.

The second is called the ‘stages-of-language hypothesis’, which states that the stages of progress in child speech are necessary stages in language development. A basketball player can’t perfect his or her jump shot before learning to (1) jump and (2) shoot.

Similarly, children learn to multiply after they have learned to add. This is the order in which children are taught – not the reverse. There’s evidence, for instance, that children don’t usually begin speaking in two-word sentences until they’ve learned a certain number of sing the words. In other words, until they’ve crossed that linguistic threshold, the word-combination process doesn’t get going.

The difference between these theories is this: under the mental-development hypothesis, language learning should depend on the child’s age and level of mental development when he or she starts learning a language. Under the stages-of-language hypothesis, however, it shouldn’t depend on such patterns, but only on the , completion of previous stages.

In 2007, researchers at Harvard University, who were studying the two theories, found a clever way to test them. More than 20,000 internationally adopted children enter the US each year.

Many of them no longer hear their birth language after they arrive, and they must learn English more or less the same way infants do – that is, by listening and by trial and error.

International adoptees don’t take classes or use a dictionary when they are learning their new tongue and most of them don’t have a well-developed first language.

All of these factors make them an ideal population in. which to test these competing hypotheses about how language is learned.

Neuroscientists Jesse Snedeker, Joy Geren and Carissa Shafto studied the language development of 27 children adopted from China between the ages of two and five years. These children began learning English at an older age than US natives and had more mature brains with which to tackle the task.

Even so, just as with American-born infants, their first English sentences consisted of single words and were largely bereft of function words, word endings and verbs. The adoptees then went through the same stages as typical American born children, albeit at a faster clip.

The adoptees and native children started combining words in sentences when their vocabulary reached the same sizes, further suggesting that what matters is not how old you are or how mature your brain is, but the number of words you know.

This finding – that having more mature brains did not help the adoptees avoid the toddler-talk stage – suggests that babies speak in babytalk not because they have baby brains, but because they have only just started learning and need time to gain enough vocabulary to be able to expand their conversations.

Before long, the one-word stage will give way to the two-word stage and so on. Learning how to chat like an adult is a gradual process.

But this potential answer also raises an even older and more difficult question. Adult immigrants who learn a second language rarely achieve the same proficiency in a foreign language as the average child raised as a native speaker.

Researchers have long suspected there is a ‘critical period’ for language development, after which it cannot proceed with full success to fluency. Yet we still do not understand this critical period or know why it ends.