Tại sao Việt Nam lại hạnh phúc?
Tại sao Việt Nam lại hạnh phúc?
Vào năm 1968, ban nhạc the Beatles đã sáng tác bài hát có tên gọi “Tiền không thể mua được tình yêu”. Suy nghĩ rằng tiền hoặc vật chất không thể sánh ngang bằng hạnh phúc đã trở nên hơi sáo rỗng. Nhưng không phải vì nghe có vẻ sáo rỗng mà điều đó làm cho nó giảm đi thực tế đúng đắn của nó.
Trong một cuộc khảo sát, trong nước và ngoài nước, khi mọi người được hỏi về nguyện vọng lớn nhất của họ- hay đơn giản là “bạn muốn làm gì?” – câu trả lời luôn là “trở nên hạnh phúc”. Nhưng làm thế nào để hạnh phúc được xác định là một câu chuyện khác. Câu trả lời sẽ khác nhau giữa các nền văn hóa, tôn giáo và quốc gia.
Một cố vấn người Anh đến từ tổ chức New Economies Foundation, người đã có một định nghĩa được quảng bá rộng rãi thông điệp thông qua chỉ số được gọi là Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc (HPI). Có khoảng 140 đất nước đã được khảo sát và chỉ số này giúp tìm kiếm xem quốc gia nào đạt được hạnh phúc và cuộc sống bền vững lâu dài.
Bạn có thể hoặc không ngạc nhiên rằng các nước phương Tây giàu có, thường được coi là mẫu mực của sự thành công, không được xếp hạng cao những năm gần đây về Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc vào năm 2016. Ví dụ, Hoa Kỳ được xếp hạng ở vị trí thứ 108. Vương quốc Anh xếp thứ 38. Pháp xếp thứ 44. Đức xếp thứ 49.
Vậy thì ai đứng đầu? Đất nước Trung Mỹ như Costa Rica, đứng kế tiếp là Mexico, Colombia và Vanuatu. Và ở vị trí thứ năm – và lần đầu tiên ở châu Á là Việt Nam.
Việt Nam ư? Một đất nước từng được đánh giá bởi ngân hàng thế giới là một đất nước có thu nhập dưới trung bình lại hạnh phúc hơn các nền kinh tế lớn nhất thế giới? Chuyện gì với trật tự sắp xếp này vậy?
Điều gì đã sai khi những nền kinh tế thống trị thế giới đã đạt được trong nhiều thập kỷ qua. Chỉ tiêu kinh tế – tổng sản phẩm quốc nội (GPD), sự tăng trưởng kinh tế đương thời. Mục đích cho sự thách thức tạo dựng khái niệm hạnh phúc này – thường bị coi là ngây thơ hay “cũng có ý nghĩa đại khái, nhưng…”
Vậy bí ẩn về đất nước Việt Nam là gì? Giống với các nước được xếp đầu trong bảng danh sách, Việt Nam được đánh giá là nơi đạt tiêu chí về tuổi thọ và an sinh xã hội cho 91 triệu người dân ở đó- với dấu ấn sinh thái thấp hơn (được hiểu là gánh nặng trung bình mỗi người dân gây ra cho môi trường).
Theo bài viết của tác giả trong bản báo cáo: “Việt Nam có dấu ấn sinh thái thấp tính trên đầu người, và nhỏ hơn 24 lần so với Hồng Kông,”. Thực tế, ” Việt Nam là một trong 3 quốc gia đứng đầu ở Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc với dấu ấn sinh thái nằm mức giới hạn để có thể được xem là bền vững về môi trường”
Vậy có phải chỉ số đó là sự hạnh phúc của hành tinh?
Không hẳn là vậy. Hạnh phúc đã được định nghĩa trong báo cáo như cách mọi người hài lòng với cuộc sống nói chung, đo lường trên 1 chiếc cân từ 0 đến 10, dựa trên dữ liệu thu thập được là một phần của tổ chức điều tra thế giới Gallup World Poll.
Xét về sự mong đợi trong cuộc sống, Việt nam đang làm khá tốt. Ở vị trí thứ 46 (trong khoảng 140), người dân Việt Nam đã được kỳ vọng sống thọ ở độ tuổi trung bình khoảng 75,5. Tuổi thọ trung bình ở Mỹ, với tất cả nền y học và nghiên cứu tiên tiến nhất, nhưng tuổi thọ không cao lắm- chỉ 78,8.
Bằng cách này, một đất nước có thể có cả hai: Môi trường bền vững và tuổi thọ cao. Như nước Tây Ban Nha, con người ở đây đạt đươc tuổi thọ là 82, với một nửa dấu ấn sinh thái so với nước Mỹ.
Nói cách khác, chỉ có sự tăng trưởng GDP không có nghĩa có một cuộc sống tốt hơn cho mọi người, đặc biệt trong là trong những quốc gia giàu có. Nó không phản ánh sự bất bình đẳng về thu nhập, và nó không tính toán tới điều thực sự quan trọng đối với con người – những thứ không thể sờ được như tình yêu, gia đình và quan hệ xã hội, sức khỏe tốt, theo đuổi sự thư giản, cân bằng trong công việc gia đình và nhiều hơn thế.
Những người Costa Rica có phúc lợi cao hơn những người dân ở các quốc gia giàu có khác, và họ sống lâu hơn so với người Mỹ. Điều này đạt được với dấn ấn sinh thái quân đầu người đó chỉ bẳng 1/3 so với Mỹ. Costa Rica là một nhà lãnh đạo thế giới trong việc bảo vệ môi trường, với 99% điện năng được tạo ra bởi các nguồn năng lượng tái tạo.
Thật thú vị, sự khập khiễng liên quan tới kết quả xếp hạng của Việt Nam-nơi được đo lường điểm số an sinh và tuổi thọ trung bình thậm chí là tốt hơn so với Costa Rica. Lời giải thích được đưa ra bởi các tác giả là do tỷ lệ nhập học là một trong những nước cao nhất với 98%, và số lượng các trường đại học và cao đẳng đang phát triển nhanh chóng.
Báo cáo cho biết thêm: “Quốc gia này đã được ca ngợi là một biểu tượng toàn cầu để giảm nghèo – số lượng người đang sống trong nghèo đói giảm từ 58% vào năm 1993 đến 10.7% vào năm 2010,”.
Những đất nước giống Việt Nam cũng chứng minh rằng tuổi thọ cao và khỏe mạnh có thể mang tới một bước tiến xa trên hành tinh này. Những chỉ tiêu ấy còn mang lại hiệu quả nhiều hơn nữa khi mang lại cho người dân với cuộc sống lâu dài và hạnh phúc xét về khía cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên mà nó tiêu thụ.
Các tác giả cảnh báo: “Thế nhưng, như một lời cảnh báo, báo cáo cũng lưu ý rằng vì kinh tế Việt Nam đang vào giai đoạn phát triển, vì vậy sẽ có những tác động đối với môi trường- đó là dấu ấn sinh thái. Việt Nam sẽ đối mặt với sự lựa chọn quan trọng về tương lai của chính Việt Nam. Một con đường phát triển công nghiệp cũng sẽ tương tự với ‘người hàng xóm’ giàu có hơn như Malaysia, có khả năng sẽ chứng kiến một sự gia tăng lớn giới hạn ô nhiễm môi trường- rõ ràng là một tin xấu cho sự bền vững trong khu vực,”
Các nhận xét cảnh báo xuất hiện nhiều hơn về thảm họa môi trường trong năm nay, nghiêm trọng nhất là nhà máy xả nước thải độc hại của Formosa Plastics Corp của Đài Loan từ chính nhà máy thép có nhà máy đặt tại Việt Nam đã dẫn đến tình trạng các chết hàng loạt tại 4 tỉnh ven biển, đã gây ra những cuộc biểu tình chưa từng có.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói tại quốc hội Việt Nam trong tuần này rằng biến cố “phải được xem như một bài học nghiêm túc về việc phát hiện và quản lý dự án đầu tư nước ngoài. Điều này không được phép tái diễn.”
Và rõ ràng – ông ấy tin rằng Việt Nam nên phấn đấu để giữ cho người dân hạnh phúc và tương tự cho một hành tinh hạnh phúc.
Why is Vietnam so happy?
In 1968, the Beatles came out with a song called “Money Can’t Buy Me Love”. The idea that money, or material goods, doesn’t equal happiness has since become somewhat clichéd. But just because it’s a cliché, doesn’t make it less true.
In survey after survey, in country after country, when people are asked about the pinnacle of their aspirations – or, simply put, ‘what do you want’ – the answer is invariably ‘to be happy’. How happiness is defined is a different story. It varies among cultures, religions and nations.
A UK-based think tank called the New Economies Foundation has a definition that it has been promoting through something it calls “The Happy Planet Index” (HPI). Taking some 140 countries for which data is available, the index seeks to measure how well nations are doing at achieving long, happy, sustainable lives.
You may or may not be surprised that wealthy Western countries, often regarded as the epitome of success, do not rank highly on the recently released 2016 Happy Planet Index. The United States, for example, is ranked in 108th place. The United Kingdom – 38th. France – 44th. Germany – 49th.
So who’s at the top? The Central American state of Costa Rica, followed by Mexico, Columbia and Vanuatu. And in fifth place – and first in Asia – Viet Nam.
Viet Nam? A country ranked by the World Bank as “lower-middle income” – is far happier than the largest economy in the world? What’s wrong with this picture?
What’s wrong is that the world’s dominant measure of progress has for decades been economic. Economic indicators – Gross Domestic Product (GDP), economic growth – are modern-day deities. Attempts to challenge this concept – whether by Bhutan’s Gross National Happiness or the more conventional UN world development measurements – are generally dismissed as naïve or “well meaning, but…”
So what’s Viet Nam’s secret? Like the other top-ranked states on the list, it is considered to be achieving relatively high life expectancy and wellbeing for its 91 million residents – with a much smaller ecological footprint, defined as the average burden that each resident places on the environment.
“Viet Nam has a strikingly low ecological footprint … per head, almost 24 times smaller than nearby Hong Kong,” write the authors of the report. In fact, “Viet Nam is one of just three countries in the top ten Happy Planet Index rankings with an ecological footprint that is small enough to be considered environmentally sustainable.”
So is it just about the happiness of the planet?
Not at all. Wellbeing is defined in the report as how satisfied people feel with life overall, on a scale from zero to 10, based on data collected as part of the Gallup World Poll.
In terms of life expectancy, Viet Nam is doing pretty well, too. In 46th place (out of 140), its citizens are expected to live to an age of 75.5, on average. Life expectancy in the US, with all its state-of-the-art medicine and research, is not much higher – only 78.8.
And by the way, it’s possible to have both – environmental sustainability and long life. Spain, for example, achieves a life expectancy of 82, with half the ecological footprint of the United States’.
In other words, GDP growth on its own does not mean a better life for everyone, particularly in countries that are already wealthy. It does not reflect income inequality, and it does not measure what really matters to many people – intangibles like love, family and social ties, good health, leisure pursuits, work-family balance and more.
Costa Ricans have higher wellbeing than the residents of many rich nations, and live longer than people in the US. This is achieved with a per capita ecological footprint that’s just one-third the size of the US’. Costa Rica is a world leader in environmental protection, with 99 per cent of its electricity generated by renewable sources.
Interestingly, Viet Nam’s inequality of outcomes rating, which measures inequality in wellbeing and life expectancy scores within the country, is even better than that of Costa Rica. The explanation provided by the authors is that school enrolment is among the highest in the world at 98 per cent, and the number of colleges and universities continues to grow rapidly.
“The country has been hailed as a global poster child for poverty reduction – the number of people living in poverty fell from 58 per cent in 1993 to 10.7 per cent in 2010,” the report adds.
Countries like Viet Nam prove that high life expectancy and wellbeing are possible with a far lighter tread on the planet. They are far more efficient at providing their citizens with long, happy lives in terms of the resources they consume.
But, a word of warning. The report notes that as Viet Nam’s economy has grown, so has its impact on the environment – i e its ecological footprint. “Viet Nam faces important choices about its future. An industry-led development path similar to its richer neighbour, Malaysia, would likely see a massive increase in its per capita ecological footprint – bad news for sustainability in the region,” the authors caution.
The cautionary remark appears more than apt given several environmental disasters this year, the most serious of which was the discharge of toxic wastewater by Taiwan’s Formosa Plastics Corp from its Vietnamese steel plant that led to mass fish deaths across four coastal provinces, sparking unprecedented public protests.
Prime Minister Nguyen Xuan Phuc told the Vietnamese parliament this week that the incident “must serve as a serious lesson about getting and managing foreign investment projects. It must not recur.”
And in plain words – he believes Viet Nam should strive to keep its people happy, and its host planet happy, as well.
Source: VNS