420.000 người chết mỗi năm vì nhiễm độc thực phẩm, trẻ em chiếm một phần ba trong số đó
Theo số liệu của WHO: 420.000 người chết mỗi năm vì nhiễm độc thực phẩm, trẻ em chiếm một phần ba trong số đó
Ngoài việc giết chết gần nửa triệu người mỗi năm, các bệnh do thực phẩm đang là một nguyên nhân đáng kể ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
Khoảng 600 triệu người bị bệnh do ăn thực phẩm bị ô nhiễm mỗi năm và có khoảng 420.000 người chết, Tổ chức Y tế thế giới hôm qua đã cho biết thêm rằng trẻ em chiếm gần một phần ba các ca tử vong.
Trong dự toán đầu tiên của mình về ảnh hưởng của các loại bệnh gây ra bởi thực phẩm ô nhiễm, cơ quan y tế của Liên Hiệp Quốc cho thấy gần một trong 10 người trên toàn cầu bị bệnh mỗi năm vì thực phẩm bị ô nhiễm bởi một loạt các loại vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, các độc tố và hóa chất.
Ông Kazuaki Miyagishima, người đứng đầu bộ phân loại thực phẩm an toàn của WHO nhấn mạnh tầm quan trọng của những dữ liệu rõ ràng về vấn đề này.
Mời bạn tham khảo thêm
- chính giáo dục mới là liều thuốc thần của nền kinh tế
- giáo dục làm chủ tri thức chứ không phải điểm số
“Cho đến nay, chúng tôi đang đấu tranh chống lại một kẻ thù vô hình, một con ma vô hình” ông nói với các phóng viên tại Geneva, nói thêm rằng ông hy vọng rằng việc định lượng số thực phẩm bị ô nhiễm sẽ giúp thúc đẩy các quốc gia tăng cường đáng kể về an toàn thực phẩm.
Báo cáo dựa trên việc phân tích các dữ liệu đến năm 2010, xác định 31 nguyên nhân khác nhau gây ô nhiễm thực phẩm và làm cho hàng trăm triệu người mắc các bệnh cấp tính hoặc đối mặt với các bệnh nghiêm trọng như ung thư mà không biểu hiện ra bên ngoài cho đến năm sau.
Ngoài việc giết chết gần nửa triệu người mỗi năm, các bệnh do thực phẩm đang là một nguyên nhân đáng kể ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
Mỗi năm, dân số toàn thế giới mất đi tổng cộng 33 triệu cái gọi là số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật (DALYs ) hay những năm sống lành mạnh, nó nói.
Những con số “bảo thủ”
Miyagishima cho biết những con số này “rất bảo thủ”, chúng đại diện cho những “thiệt hại tối thiểu” gây ra cho nhân loại bởi thực phẩm bị ô nhiễm. ”
Kể từ khi mầm bệnh biết tận dụng lợi thế của hệ thống miễn dịch yếu, trẻ em nằm trong tình trạng gặp các nguy cơ lớn.
Trẻ em dưới năm tuổi chỉ chiếm 9% dân số thế giới nhưng mắc gần 40% tất cả các loại bệnh liên quan đến việc ăn uống những thực phẩm không an toàn và 30% các trường hợp tử vong liên quan đến thực phẩm, báo cáo cho biết.
Bệnh có nguyên do từ thực phẩm có thể xảy ra trong ngắn hạn, các triệu chứng như nôn mửa và tiêu chảy, thường được coi là ngộ độc thực phẩm, nhưng cũng có thể gây ra các loại bệnh tật lâu dài như ung thư, suy thận hoặc gan, não và rối loạn thần kinh, nó nói.
Bệnh tiêu chảy, thường có nguyên nhân do ăn thịt sống hoặc nấu chưa chín, trứng và các sản phẩm sữa nhiễm salmonella, E.coli hoặc khuẩn campylobacter, hoặc norovirus dạ dày, cho đến nay là những bệnh phổ biến nhất do thực phẩm ô nhiễm.
Có 550 triệu người bị bệnh tiêu chảy liên quan đến thực phẩm mỗi năm và 230.000 người chết, trong đó có 96.000 trẻ em dưới năm tuổi, báo cáo cho biết.
Báo cáo cũng liệt kê các ký sinh trùng như sán dây và aflatoxin Taenia solium, được tạo ra bởi nấm mốc trên các loại hạt được lưu trữ không đúng cách và có mối liên hệ với bệnh ung thư gan và thận trong số những nguyên nhân chính.
Một số bệnh gây ra bởi vi khuẩn salmonella có thể tàn phá trên diện rộng, nhiều chất gây ô nhiễm thực phẩm phổ biến hơn ở các nước nghèo, nơi mọi người nấu thức ăn với loại nước không an toàn, nơi sản xuất và bảo quản thực phẩm cũng không đủ tiêu chuẩn.
Giáo dục kém cũng như luật an toàn thực phẩm lỏng lẻo hoặc thi hành lỏng lẻo cũng trở thành vấn đề.
Châu Phi và Đông Nam Á là những khu vực khó khăn nhất, chiếm tới 312.000 trường hợp tử vong liên quan đến thực phẩm bị nhiễm bẩnmỗi năm, so với 5.000 ca tử vong ở châu Âu và 9.000 ca tử vong ở châu Mỹ, nơi luật an toàn thực phẩm mạnh hơn.
Arie Hendrik Havelaar người đứng đầu nhóm nghiên cứu bệnh do thực phẩm nhiễm bẩn của WHO, cho biết sự khác biệt này cho thấy các quốc gia có thể lựa chọn loại thực phẩm an toàn hơn.
“Phần lớn các bệnh do thực phẩm có thể phòng ngừa” ông nói với các phóng viên.
Dịch bởi: cepquynh
420,000 die from tainted food annually, a third of them young children: WHO
In addition to killing nearly half a million people each year, foodborne diseases are taking a significant toll on the quality of life of those who survive
Some 600 million people get sick from eating contaminated food each year, and around 420,000 die, the World Health Organization said Thursday, adding that young children account for nearly one third of those deaths.
In its first-ever estimate of the impact of foodborne diseases, the UN health agency found that almost one in 10 people globally get sick each year from food contaminated with a range of bacteria, viruses, parasites, toxins and chemicals.
Kazuaki Miyagishima, head of WHO’s food safety division, stressed the importance of getting clear data on the problem.
“Until now, we have been combating an invisible enemy, an invisible ghost,” he told reporters in Geneva, adding that he hoped that quantifying the toll of contaminated food would help mobilize countries to significantly boost food safety.
The report, which is based on analysis of data up to 2010, identified 31 different agents contaminating food and making hundreds of millions of people either acutely ill or injecting them with serious illnesses like cancer that may not surface until years later.
In addition to killing nearly half a million people each year, foodborne diseases are taking a significant toll on the quality of life of those who survive, the report said.
Each year, the global population as a whole loses a full 33 million so-called Disability-Adjusted Life Years (DALYs), or healthy years of life, it said.
‘Very conservative’ numbers
Miyagishima said the numbers were “very conservative,” representing the “minimum damage caused to humanity by contaminated foods.”
Since foodborne pathogens take advantage of weak immune systems, young children are particularly at risk.
Children under the age of five make up only nine percent of the global population but account for nearly 40 percent of all illnesses linked to eating unsafe food and 30 percent — 125,000 — of all related deaths, the report said.
Foodborne diseases can cause short-term, albeit violent, symptoms like vomiting and diarrhoea, usually referred to as food poisoning, but can also cause long-term illnesses like cancer, kidney or liver failure, brain and neural disorders, it said.
Diarrhoeal diseases, often caused by eating raw or undercooked meat, eggs and dairy products contaminated with salmonella, E.coli or campylobacter bacteria, or the norovirus stomach bug, are by far responsible for most foodborne diseases.
Some 550 million people fall sick with food-related diarrhoea diseases each year, and 230,000 of them die, including 96,000 children under the age of five, the report showed.
It also listed parasites like the Taenia Solium tapeworm and aflatoxin, which is produced by mould on grain that is stored inappropriately and which has been linked to cancer in the liver and kidneys, among the major culprits.
While some diseases, like those caused by salmonella, can wreak havoc worldwide, many food contaminants are far more common in poorer countries, where people are more likely to prepare food with unsafe water, and where food production and storage is more likely to be inadequate.
Lower levels of literacy and education, as well as lax or poorly implemented food safety laws compound the problem.
Africa and Southeast Asia are the hardest-hit regions, together accounting for 312,000 deaths related to contaminated food each year, compared to just 5,000 deaths in Europe and 9,000 deaths in the Americas, where food safety laws are stronger.
Arie Hendrik Havelaar, who heads WHO’s foodborne disease burden epidemiology reference group, said the jarring differences showed countries could choose to make the food we eat safer.
“A large part of these foodborne diseases are preventable,” he told reporters.