Xem những tin rác trực tuyến sẽ làm ngu muội trí óc
Xem những tin rác trực tuyến sẽ làm ngu muội trí óc
Ngày này, trên thực tế mọi người đều sử dụng internet như một công cụ tìm kiếm thông tin và để giải trí. Trong khi hầu hết chúng ta chỉ có đôi chút nhận thức về mức nguy hiểm tiềm tàng như thế nào, có thể là việc suy xét có lợi cho sức khoẻ, nếu dành quá nhiều thời gian vào màn hình, một nghiên cứu mới đây cho thấy rằng kiểu nội dung kém chất lượng mà chúng ta xem trên mạng qua các phương tiện truyền thông xã hội hay các trang web sử dụng hình ảnh đại diện giật gân kích thích người xem, chúng gây quan ngại nhiều hơn chúng ta tưởng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng chất lượng và độ phức tạp của những gì mọi người chọn đọc từ nhiều nguồn khác nhau – trực tuyến, sách, tin nhắn v.v. – có một mối tương quan chặt chẽ đến kỹ năng viết của họ. Nói cách khác, nếu 90 phần trăm những gì một cá nhân đọc cả ngày toàn là từ lóng, những chữ viết tắt, biểu tượng cảm xúc, những nhóm thông tin linh tinh hay chính tả và ngữ pháp cẩu thả, thì họ sẽ không có khả năng viết những bài viết có chất lượng gần được như của các tiểu thuyết gia hay một nhà văn chuyên nghiệp.
Những người dành phần lớn thời gian đọc những thứ chất lượng không cao và các nguồn tin ít phức hợp sẽ viết kém hơn so với những người sẵn sàng dành thời gian tìm hiểu những nguồn tin chất lượng cao. (CREATISTA/Shutterstock)
Những người dành phần lớn thời gian đọc những thứ chất lượng không cao và các nguồn tin ít phức hợp sẽ viết kém hơn so với những người sẵn sàng dành thời gian tìm hiểu những nguồn tin chất lượng cao. (CREATISTA/Shutterstock)
Để kiểm tra những tác động của việc xem tới kỹ năng viết, các nhà nghiên cứu đã điều tra 65 người và hỏi về thói quen đọc sách của họ, bao gồm cả nguồn và phương tiện họ hay sử dụng nhất (như Internet, sách, báo, v.v.). Chất lượng của các bài viết mẫu của những người tham gia sau đó được so sánh với chất lượng của văn bản mẫu lấy từ các nguồn họ cho rằng được sử dụng nhiều nhất, được thực hiện dựa trên các phần mềm giải thuật.
Các kết quả không có gì ngạc nhiên. Nó chỉ ra rằng những gì con người chọn đọc phản ánh khả năng viết của họ. Những người tham gia thường đọc các nguồn tin chất lượng cao và có tính tổng hợp hơn thể hiện kỹ năng viết có chất lượng hơn và phức tạp hơn. Tương tự như vậy, bài viết của những người dành phần lớn thời gian đọc các bài viết kém chất lượng và ít phức tạp hơn sẽ có những bài viết chất lượng kém hơn và ít phức tạp hơn so với những người dành thời gian đọc các nguồn chất lượng cao thực sự.
Nghiên cứu cho thấy rằng có một mối liên kết đơn thuần giữa chất lượng nội dung từ các nguồn tài liệu đọc với các bài viết – không nhất thiết chất lượng bài viết là do cách viết tốt hay dở. Những kết quả này cũng không có nghĩa là tất cả chúng ta nên tạm dừng việc xem các loại listicles, memes, GIF, trạng thái của bạn bè trên Facebook hay bất kỳ những thứ kích thích trên mạng có kích cỡ bit thông tin nào do những khả năng nhận thức của chúng ta.
Dành nhiều thời gian đọc những bài viết chi tiết từ các nguồn trực tuyến chất lượng cao, cũng như các nguồn ngoài mạng (như sách và tạp chí) rất hữu ích và thu được nhiều thông tin (negativespace / pexels)
Dành nhiều thời gian đọc những bài viết chi tiết từ các nguồn trực tuyến chất lượng cao, cũng như các nguồn ngoài mạng (như sách và tạp chí) rất hữu ích và thu được nhiều thông tin (negativespace / pexels)
Có thể, nghiên cứu này là một lời nhắc thiện chí mà tất cả chúng ta cần lưu tâm nhiều hơn về những gì chúng ta đang lựa chọn sử dụng trực tuyến không phải chỉ vì những lý do sức khỏe tâm thần, mà còn là lãng phí thời gian không cần thiết. Xét cho cùng, thật chẳng vui vẻ gì khi bạn phải trả tiền để đọc tin trên mạng và chỉ để thấy bạn đang đọc lần thứ 27 một cơn bão tin tweets của một nhân vật nổi tiếng hung hãn trên Twitter 45 phút sau đó.
Vậy chúng ta có thể làm gì? Vâng, để bắt đầu, dưới đây là một vài ý tưởng hữu ích:
- Chỉ nên dành thời gian cho mạng xã hội và các trang web giải trí khác một vài phút, một hoặc hai lần một ngày.
- Hãy dành nhiều thời gian đọc bài viết chi tiết hữu ích và nhiều thông tin từ các nguồn trực tuyến chất lượng cao (như các trang web và blog uy tín) cũng như các nguồn ngoài mạng (như sách và tạp chí).
- Lên kế hoạch chăm chút ngữ pháp và chính tả của bạn ngay cả khi nhắn tin, đăng bài hay bình luận trên mạng xã hội.
- Luyện tập văn phong bằng cách viết nhật kí, thể hiện cảm xúc qua các từ ngữ, vấn đề đang giải quyết hoặc chỉ đơn giản là kể một câu chuyện mà bạn muốn kể.
Trong nhịp sống hối hả ngày nay, mức độ tập trung của chúng ta ngày càng trở nên ít hơn và cuộc sống trở nên bận rộn hơn, bạn có thể trông mong rằng tất cả các loại diễn đàn luôn sẵn sàng làm cho nội dung của họ hấp dẫn và lôi cuốn hơn bao giờ hết bằng cách hy sinh chất lượng để kiếm độc giả. Nếu chúng ta ý thức được điều này, chúng ta có thể dễ dàng vượt qua hỗn hợp các loại bài có chất lượng từ thấp đến trung bình đến cao đang cùng lúc tranh giành sự chú ý của chúng ta.
Looking at Trashy Online Content May Be Bad for Your Brain
These days, practically everyone turns to the internet to get informed or to be entertained. And while most of us are somewhat aware of how potentially detrimental it can be health-wise to spend excessive amounts of time staring at screens, a new study suggests that the type of low-quality content we consume online by browsing social media and clickbait websites may be more of a concern than most of us would probably think.
Researchers found that the quality and complexity of what people choose to read from a variety of sources — online, books, text messages and so on — had a close correlation to the quality of their writing skills. In other words, if 90 percent of what an individual reads all day is full of internet slang, abbreviations, emojis, hashtags and sloppy spelling or grammar, then they likely won’t be capable of producing written content anywhere near the comparable quality of writing from a novelist or a professional writer.
Those who spent most of their time reading lower quality and less complex sources showed lower quality and less complex writing than those who spent their time ready high-quality sources. (CREATISTA/Shutterstock)
To examine the effects of content consumption on people’s writing skills, the researchers took writing samples from 65 adult participants and asked them about their reading habits, including which sources and mediums they used the most (like the internet, books, newspapers, etc). The quality of the writing samples provided by the participants was then matched up to the quality of writing samples taken from the content sources they claimed to use the most, which was achieved by using algorithm-based software.
The results weren’t surprising. It turns out that what people choose to read strongly reflects how well they’re able to write. The participants who claimed to spend their time reading higher quality and more complex sources of content demonstrated higher quality and more complex writing skills in their written samples. Likewise, those who spent most of their time reading lower quality and less complex sources showed lower quality and less complex writing than those who spent their time ready high-quality sources.
The study suggests that there’s merely a link between content quality from reading sources and writing performance — not necessarily proving that content quality causes good or bad writing. The results also don’t mean that we should all stop looking at listicles, memes, GIFs, our Facebook friends’ status posts or any other bite-sized forms of quick online stimulation for the sake of our cognitive abilities.
Spend more time reading long-form content that’s useful and informative from high-quality online sources, as well as offline sources (like books and magazines) (negativespace/pexels)
If anything, this study is a good reminder that we all need to be far more mindful of what we’re choosing to consume online not just for mental health reasons, but also for unnecessarily wasting time too. After all, it’s no fun when you sit down at your computer desk to pay some bills online only to find yourself reading the 27th tweet in an angry celebrity’s tweetstorm on Twitter 45 minutes later.
So, what can we do? Well, to start, here are a few good ideas:
- Limit your time spent on social media and other entertaining websites to just a few minutes, once or twice a day.
- Spend more time reading long-form content that’s useful and informative from high-quality online sources (like reputable websites and blogs) as well as offline sources (like books and magazines).
- Set the intention to take care of your grammar and spelling even when texting, posting on social media or leaving a quick comment online.
- Practice writing by journaling about your day, expressing your feelings through words, problem solving or simply telling a story you’d like to tell.
In today’s super fast-paced world where our attention spans are getting shorter and our lives are becoming busier, you can expect that all sorts of content platforms are ready and willing to make their content more enticing and distracting than ever by sacrificing quality for readership. If we can remain aware of this, we can also become better at navigating through the mixture of low-, medium-, and high-quality content that’s fighting for our attention all at once.