Archives 2020

tại sao một số trẻ em nghĩ rằng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai khác

Vì sao một số trẻ nghĩ rằng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai khác?

Vì sao một số trẻ nghĩ rằng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai khác?

tại sao một số trẻ em nghĩ rằng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai khác

vì sao một số trẻ em nghĩ răng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai

Những đứa trẻ bị ái kỷ (hay còn gọi là “tự yêu bản thân”) cảm thấy chúng vượt trội hơn người khác, tin rằng chúng có đặc quyền được ưu tiên và được những người khác ngưỡng mộ. Khi không được người khác ngưỡng mộ như chúng muốn, chúng sẽ nổi nóng và hung hăng.

Vậy tại sao một số trẻ lại mắc chứng ái kỷ, trong khi những trẻ khác lại khiêm tốn hơn về bản thân? Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu vấn đề này và phát hiện việc hòa nhập cộng đồng đóng một vai trò rất quan trọng.

Tôi đặc biệt (và đặc biệt hơn tất cả mọi người)!

Chứng ái kỷ còn được biết đến với hội chứng Rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissistic personality disorder – NPD), tuy nhiên bản thân ‘ái kỷ’ không phải là một chứng rối loạn, đây là một tính cách bình thường tạo nên sự khác biệt giữa các cá nhân.

Mức độ ái kỷ có thể được đánh giá qua những câu miêu tả về bản thân như “Mình là một tấm gương tuyệt vời cho những bạn khác noi theo” và “Trẻ con như mình xứng đáng được ưu tiên hơn.”

Chứng ái kỷ có thể được đánh giá ở trẻ em từ 7 tuổi, là lứa tuổi mà chúng có thể hình thành những đánh giá đối với bản thân mình và sẵn sàng tự so sánh mình với người khác: “Mình đặc biệt (và đặc biệt hơn tất cả mọi người)!”

Câu hỏi luôn tồn tại trong đầu các nhà tâm lý học suốt hơn một thế kỷ qua là: Tại sao một số trẻ lại hình thành chứng ái kỷ? Điều gì khiến chúng cảm thấy mình đặc biệt hơn tất cả những người khác?

Một số nhà tâm lý học cho rằng chứng ái kỷ xuất phát từ sự thiếu tình cảm yêu thương của cha mẹ. Trẻ có thể tự nâng mình lên cao nhằm nỗ lực lấp đầy những trống trải tình cảm.

Những nhà tâm lý học khác cho rằng chứng ái kỷ là do bố mẹ đánh giá quá cao con cái của mình: bố mẹ xem con cái mình như “thần đồng” hoặc như “Món quà Chúa ban tặng cho con người”. Trẻ có thể tiếp nhận những quan điểm này và thổi phồng bản thân của chúng.

Con tôi là món quà Chúa dành tặng cho con người

Trong một nghiên cứu mới công bố trên góc kỹ năng Lá Xanh, chúng tôi đã thử nghiệm những quan điểm nhìn nhận này. Trong 4 đánh giá định kỳ 6 tháng một lần, chúng tôi theo dõi mức độ đánh giá quá cao và tình cảm ấm áp ở bố mẹ cũng như mức độ ái kỷ và mức độ tự trọng của trẻ.

Ngược lại với những gì mà mọi người thường nghĩ, những trẻ ái kỷ không phải lúc nào cũng có lòng tự trọng cao. Dù chúng tin rằng chúng giỏi hơn những đứa trẻ khác, cũng không nhất thiết là chúng sẽ cảm thấy tự hài lòng với chính mình.

Chúng tôi phát hiện rằng chứng ái kỷ và lòng tự trọng có nguồn gốc hoàn toàn khác nhau. Khi trẻ được bố mẹ đánh giá quá cao, chúng sẽ phát triển mức độ ái kỷ cao hơn. Việc được đánh giá quá cao, mặc dù có vẻ như vô hại, có thể khiến trẻ hiểu rằng chúng là những cá nhân vượt trội và xứng đáng nhận được những ưu tiên đặc cách.

Tuy nhiên khi trẻ cảm thấy ấm áp và nhận được tình cảm yêu thương từ bố mẹ, chúng sẽ phát triển mức độ tự trọng cao hơn: một cảm giác hài lòng với bản thân chứ không so sánh và cảm thấy mình trội hơn người khác.

Phát hiện cho thấy nguyên nhân không chỉ do tính ái kỷ của những ông bố bà mẹ đánh giá quá cao con mình. Bất kể là những người làm bố làm mẹ có ái kỷ đến đâu thì mức độ ái kỷ của đứa trẻ vào sáu tháng sau chỉ có thể được dự đoán dựa vào sự đánh giá quá cao của bố mẹ chúng.

Nâng cao lòng tự trọng mà không nuôi dưỡng tính ái kỷ

Vấn đề hòa nhập xã hội không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chứng ái kỷ: ái kỷ ít nhiều cũng là do di truyền. Tuy nhiên, những phát hiện của chúng tôi cho thấy ngoài nguyên nhân di truyền, chứng ái kỷ có thể được hình thành do những trải nghiệm khi hòa nhập với xã hội.

Phát hiện này có thể mở ra một hướng nghiên cứu đến những biện pháp can thiệp nhằm hạn chế tính ái kỷ ở tuổi nhỏ.

Từ thập niên 1980, khi mới bắt đầu xu hướng khích lệ lòng tự trọng ở trẻ, những người trong xã hội chúng ta vẫn không ngừng lo lắng về việc nâng cao cảm giác tự trọng ở trẻ. Đó là một điều tốt. Tự trọng một cách đúng đắn bảo vệ trẻ khỏi những cảm giác lo lắng và trầm cảm.

Tuy nhiên, với mong muốn nâng cao lòng tự trọng ở trẻ, chúng ta thường vô tình sa vào đánh giá trẻ quá cao như: khen ngợi trẻ quá nhiều hay nói với trẻ rằng chúng thật phi thường.

Nghiên cứu của chúng tôi đề xuất một phương pháp hiệu quả hơn: đơn giản là chỉ thể hiện sự ấm áp và tình yêu thương cho trẻ mà không nói với chúng rằng chúng giỏi hơn hay xứng đáng được ưu tiên hơn tất cả các bạn đồng trang lứa.

Why some children think they’re more special than everyone else?

vì sao một số trẻ em nghĩ rằng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai khác

tại sao một số trẻ em nghĩ răng chúng đặc biệt hơn bất kỳ ai

Narcissistic children feel superior to others, believe they are entitled to privileges and crave admiration from others. When they don’t get the admiration they want, they may lash out aggressively.

Why do some children become narcissistic, whereas others develop more modest views of themselves? We have undertaken research into this question and we found socialisation plays a significant role.

I’m special (and more special than everyone else)!

Narcissism is well known for the Narcissistic Personality Disorder, but narcissism itself is not a disorder; it is a normal personality trait that varies between individuals.

It can be measured via self-report questions such as “I am a great example for other kids to follow” and “Kids like me deserve something extra”.

Narcissism can be measured in children as young as seven years old — the age at which they can form global self-evaluations and readily compare themselves to others: “I’m special (and more special than everyone else)!”

The question that has occupied psychologists for more than a century now is: why do some children become narcissistic? What leads them to feel more special than everyone else?

Some psychologists argue that narcissism is fostered by lack of parental warmth. Children may put themselves on a pedestal in an attempt to fill the emotional void.

Other psychologists argue that narcissism is fostered by parental overvaluation: parents seeing their child as an “embryonic genius” or as “God’s gift to humanity”. Children may internalise these views to form inflated, narcissistic views of themselves.

My child is god’s gift to humanity

In new research published in Proceedings of the National Academy of Sciences, we put these perspectives to the test. In four six-monthly measurements, we tracked parents’ overvaluation and warmth levels and children’s narcissism and self-esteem levels.

Contrary to common belief, narcissists don’t always have high self-esteem. Although they believe they are better than others, they aren’t necessarily satisfied with who they are.

We found that narcissism and self-esteem have remarkably distinct origins. When children were overvalued by their parents, they developed higher levels of narcissism. Being overvalued, although seemingly benign, may convey to children that they are superior individuals who are entitled to privileges.

But when children felt warmth and affection from their parents, they developed higher levels of self-esteem: a healthy feeling of being satisfied with oneself without seeing oneself as superior.

The findings weren’t just due to overvaluing parents being narcissistic themselves. Regardless of parents’ own narcissism levels, how much they overvalued their child predicted the child’s narcissism levels six months later.

Raising self-esteem without breeding narcissism

Socialisation isn’t the sole origin of narcissism: narcissism is moderately to largely heritable. But our findings suggest that, above and beyond its heritable basis, narcissism can be shaped by socialisation experiences.

This finding may pave the way for interventions to curtail narcissism at an early age.

Since the 1980s, when the self-esteem movement emerged, we as a society have become increasingly concerned with raising children’s self-esteem. That’s a good thing. A good dose of self-esteem protects children against anxiety and depression, for example.

But in our attempts to raise self-esteem, we often inadvertently rely on overvaluing practices: lavishing children with praise and telling them that they are extraordinary individuals.

Our research suggests a more effective approach: simply showing warmth and affection to your kids, but not telling them they’re better or more deserving than all their classmates.