Khám phá Sài Gòn với hướng dẫn viên nói tiếng Anh miễn phí

Khám phá Sài Gòn với hướng dẫn viên nói tiếng Anh miễn phí

khám phá sài gòn với hướng dẫn viên nói tiếng anh miễn phí

Một nhóm sinh viên đại học sẽ đưa khách du lịch đến các điểm tham quan chính và giới thiệu văn hóa của thành phố để đổi lấy cơ hội giao tiếp tiếng Anh.

Bạn chỉ có vài giờ để thăm quan Sài Gòn?

Đừng lo lắng! Một nhóm sinh viên đại học sẵn sàng giúp đỡ bạn thực hiện hầu hết các chuyến thăm bằng cách đưa bạn đến những điểm tham quan chính, giới thiệu văn hóa và ẩm thực của thành phố hoàn toàn miễn phí.

Những sinh viên này làm việc cho Sài Gòn Free Walking Tours, một dự án phi lợi nhuận được phát dộng vào tháng 5 năm ngoái bởi sinh viên ngành quản trị du lịch, Đại học Hoa Sen theo hướng dẫn của giảng viên Trần Thị Tường Vi.

Nhằm tạo ra một môi trường “hữu ích để sinh viên nâng cao trình độ tiếng Anh và kỹ năng giao tiếp của họ cũng như giới thiệu một hình ảnh đáng nhớ của Sài Gòn và những người trẻ tuổi sống tại thành phố này đến bạn bè quốc tế” dự án hiện có 90 tình nguyện viên.

Sài Gòn Free Walking Tours cung cấp bốn tour: một tour đi bộ buổi sáng trong khu vực trung tâm thành phố đến các điểm tham quan chính như Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Trung tâm, Dinh Thống Nhất, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh và chợ Bến Thành; một tour xe scooter buổi sáng đưa du khách đến những điểm đến ít được biết đến hơn như Tòa thánh Cao Đài và Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam; một tour du lịch xe scooter đêm đi quanh trung tâm thành phố; và chương trình du lịch ẩm thực đường phố đêm.

Mỗi tour kéo dài khoảng 4 tiếng đồng hồ

Du khách chỉ cần trả 50.000 đồng – 70.000 đồng mỗi người để chi trả tiền xăng trong trường hợp tham gia tour du lịch xe gắn máy. Các hướng dẫn viên sẽ tự trả tiền vé vào cửa các điểm tham quan.

Trên trang web du lịch TripAdvisor, gần như tất cả các ý kiến đều nói rằng các hướng dẫn viên trẻ và tích cực, nhiều nhiều mô tả như “tuyệt vời”, “thân thiện”, “giàu thông tin” và “hữu ích” được dành cho những hướng dẫn viên này.

Trang web này xếp Sài Gòn Free Walking Tours đứng thứ tư trong số 85 hoạt động ngoài trời hàng đầu tại thành phố Hồ Chí Minh.

Ông Hồ Ngọc Trảng Dài, người đứng đầu dự án, cho biết: “Các tình nguyện viên, sau khi được tuyển dụng sẽ được đào tạo bởi những hướng dẫn viên giàu kinh nghiệm. Học viên làm việc như một hướng dẫn viên du lịch khoảng một tháng trước khi chúng tôi đưa ra đánh giá cẩn thận về khả năng của họ thông qua phản hồi của khách du lịch.”

Thông tin về Sài Gòn Free walking Tours có thể được tìm thấy tại http://saigonfreewalkingtours.com/. Du khách có thể đặt tour du lịch thông qua trang web.

Discover Saigon with free English-speaking tour guides

A group of university students take tourists around to the main attractions and introduce the city’s culture in exchange for the chance to speak English

Just have a couple of hours for a visit to Saigon?

Don’t worry! A group of university students are willing to help you make the most of your visit by taking you to the main attractions and introducing the city’s culture and food, all for free.

The students work for Saigon Free Walking Tours, a non-profit project launched in May last year by tourism management students at Hoa Sen University under the guidance of lecturer Tran Thi Tuong Vi.

Aimed at “creating a useful environment for students to improve their English and communication skills as well as introducing a memorable image of Saigon and of young people living in this city to international friends,” the project now has 90 volunteers.

Saigon Free Walking Tours offers four tours: a morning walking tour in the downtown area to the main sightseeing spots including Saigon Notre-Dame Basilica, Saigon Central Post Office, Reunification Palace, War Remnants Museum and Ben Thanh Market; a morning scooter tour to lesser-known sites like Cao Dai Temple and Museum of Traditional Vietnamese Medicine; a night scooter tour around downtown; and a night street food tour.

Each tour lasts four hours.

Tourists only need to pay VND50,000-VND70,000 (US$2.2-3.1) per person for gasoline in case of scooter tours. The tour guides will pay for their own entrance tickets.

On travel website TripAdvisor, nearly all the comments about these young tour guides are positive, many describing them as “excellent”, “friendly”, “informative” and “helpful”.

The site ranks Saigon Free Walking Tours fourth out of 85 top outdoor activities in Ho Chi Minh City.

Ho Ngoc Trang Dai, head of the project, said: “Volunteers, after being recruited, are trained by experienced tour guides. Trainees work as tour guides for about a month before we do a careful assessment of their ability through travelers’ feedback.”

Information about Saigon Free Walking Tours can be found at http://saigonfreewalkingtours.com/. Visitors can book tours on the site.

từ vựng tiếng anh về giáo dục

Từ vựng tiếng Anh thông dụng về chủ đề Giáo dục (Education)

Mỗi tuần Ce Phan sẽ biên soạn một chủ đề- bao gồm các bài học Nghe-Nói-Đọc-Viết được trình ở dạng Timeline và danh sách các từ vựng trong cùng một chủ đề để các bạn tiện tra cứu và chuẩn bị.

từ vựng tiếng anh về giáo dục

từ vựng tiếng anh thông dụng về chủ đề giáo dục education

Cách học từ vựng và cụm từ liên quan tới một chủ đề hiệu quả nhất là liên kết các từ khóa đó với các câu văn và tập cách sử dụng chúng nhiều lần nhất có thể. Ở bài học này, bạn nên kết hợp sử dụng các từ vựng tiếng Anh thông dụng về chủ đề Giáo dục với các bài đọc, bài nghe, bài viết và cuối cùng là thực hành nói về các vấn đề liên quan tới Education, Training, School, Homeschooling …

Danh sách từ vựng tiếng Anh theo chủ đề được đăng tải hàng tuần trong mục “Quả ngọt sáng tạo”

A

  • a plethora of sources: vô số các nguồn tư liệu
  • Abolish/erase/eradicate: xóa bỏ/hủy bỏ
  • academic qualifications: bằng cấp
  • academic record: thành tích khoa học
  • academic transcript /grading schedule /results certificate: bảng điểm
  • accredit / accreditation: kiểm định chất lượng
  • Administration: quản lý
  • Advocate/support/concur with: ủng hộ
  • array of archived documents: một dãy các tư liệu lưu trữ
  • Assiduity: sự chăm chỉ
  • Awareness/perception: nhận thức

B

  • Be expose to: tiếp cận với
  • best students’ contest: thi học sinh giỏi
  • Bestow st on sb: ban tặng (cái gì cho ai)
  • birth certificate: giấy khai sinh
  • blackboard: bảng đen
  • boarding school: trường nội trú
  • break / recess: nghỉ giải lao (giữa giờ)
  • Bullying: sự bắt nạt
  • Busy with/pre-occupied with/obsessed with/embroiled in: bận rộn với

C

  • campus: khuôn viên trường
  • candidate: thí sinh
  • Candidate-doctor of science:  Phó Tiến sĩ
  • Carry out/implement/conduct: thực thi/tiến hành
  • certificate presentation: lễ phát bằng
  • certificate: chứng chỉ
  • cheating: gian lận (trong kỳ thi)
  • civil education / civics: giáo dục công dân
  • class head teacher: giáo viên chủ nhiệm
  • class management: điều hành lớp học
  • class observation: dự giờ
  • class / class hour / contact hour: tiết học
  • classroom teacher: giáo viên đứng lớp
  • classroom: phòng học
  • college faculty: các giảng viên (ban giảng huấn) đại học
  • college: cao đẳng
  • Come into fruition: đạt kết quả
  • Complementary education : bổ túc văn hóa
  • computer room: phòng máy tính
  • conduct: hạnh kiểm
  • Consolidate/reinforce: củng cố (kiến thức)
  • continuing education: giáo dục thường xuyên
  • Control/manipulate/regulate: kiểm soát/ điều khiển
  • Correlate: liên đới/tương quan/liên quan
  • course book / textbook /  teaching materials: giáo trình
  • course ware: giáo trình điện tử
  • course: khóa học
  • Creativity: sự sáng tạo
  • credit mania /credit-driven practice: bệnh thành tích
  • credit: điểm khá
  • curriculum: chương trình học
  • Cut class: trốn học

D

  • day school: trường bán trú
  • Dean: chủ nhiệm khoa, hiệu trưởng
  • degree: bằng
  • department of studies: phòng đào tạo
  • Deserve: xứng đáng
  • Destiny: số phận
  • Devote: cống hiến
  • director of studies: trưởng phòng đào tạo
  • distance education: đào tạo từ xa
  • distinction:  điểm giỏi
  • district department of education : phòng giáo dục
  • Drop from: xóa bỏ
  • drop out (of school): học sinh bỏ học
  • drop-outs: bỏ học

E

  • education inspector: thanh tra giáo dục
  • Education/training: giáo dục/đào tạo
  • Educational system: hệ thống giáo dục
  • elective: tự chọn bắt buộc
  • enroll / enrolment : số lượng học sinh nhập học
  • entrance exam: thi tuyển sinh vào đại học
  • essay / paper: bài luận
  • Evaluate: định lượng/phỏng đoán
  • evaluation / measurement : đánh giá
  • exam results: kết quả thi
  • exam (viết tắt của examination): kỳ thi
  • exercise / task / activity : bài tập
  • extra curriculum: ngoại khóa

F

  • fail (an exam): trượt
  • Feasible: khả thi
  • final exam: thi tốt nghiệp
  • flagships: những trường danh tiếng ( Harvard, Yale…)
  • Flair: sự tài năng
  • Flawed: còn thiếu sót

G

  • Garner success: đạt được thành công
  • geography: địa lý
  • grade: điểm
  • graduate: sau đại học
  • graduation ceremony: lễ tốt nghiệp
  • group work: theo nhóm
  • guidance and counseling: hướng dẫn và tư vấn

H

  • hall of fame: phòng truyền thống
  • hall of residence: ký túc xá
  • head teacher: giáo viên chủ nhiệm bộ môn
  • headmaster: hiệu trưởng
  • headmistress: bà hiệu trưởng
  • high distinction: điểm xuất sắc
  • high school graduation exam: thi tốt nghiệp THPT
  • homework: bài tập về nhà

I

  • Imitate/mimic: bắt chước
  • immense potential: tiềm năng vĩ đại
  • Impede/prevent/be an obstacle/be an hurdles: ngăn cản/trở thành rào cản
  • in an embryonic stage: trong giai đoạn phôi thai
  • Innate/instinct: bẩm sinh
  • Instructive: mang tính giáo huấn
  • integrated /  integration: tích hợp
  • Intelligent/intellectual: phi thường

J

  • Junior colleges : Trường cao đẳng
  • Knowledge-based economy: nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức

K

  • kindergarten / pre-school : mẫu giáo
  • Knowledge-based economy: nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức

L

  • learner-centered / learner-centeredness: phương pháp lấy người học làm trung tâm
  • lecture: bài giảng
  • lecturer: giảng viên
  • lesson plan: giáo án
  • lesson plan: giáo án
  • lesson: bài học
  • library: thư viện
  • literate and well-informed electorate : thành phần cử tri có học và có trình độ văn hóa cao
  • lower secondary school: trung học cơ sở

M

  • Major/department: chuyên ngành/khoa đào tạo
  • manifest functions : những chức năng có chủ định
  • Manifestation/performance: sự thể hiện
  • mark: điểm
  • master: thạc sĩ
  • materials: tài liệu
  • Maturity: sự trưởng thành
  • menial jobs : công việc lao động chân tay
  • Ministry of education: bộ giáo dục
  • minority-serving institutions: các trường đại học phục vụ cho dân tộc thiểu số
  • multiple subjects: chuyên môn đa ngành
  • Music: Âm nhạc

N

  • nursery school: trường mẫu giáo [2-5 tuổi]
  • Nurture: nuôi dưỡng

O

  • objective test: thi trắc nghiệm
  • Obligation: nghĩa vụ
  • optional: tự chọn

P

  • pass: điểm trung bình
  • Peer pressure: áp lực đồng lứa
  • peers : các bạn cùng trang lứa
  • performance : học lực
  • Ph.D. (doctor of philosophy / doctor: tiến sĩ
  • physical education: thể dục
  • plagiarize /  plagiarism: đạo văn
  • Play truant: trốn học
  • poor performance : kém (xếp loại hs)
  • post graduate: sau đại học
  • Post-graduate courses  : nghiên cứu sinh
  • post-graduate: sau đại học
  • practice / hands-on practice: thực hành
  • practicum: thực tập (của giáo viên)
  • Precise/unequivocal/accurate: chính xác
  • pre-college cram school: trường luyện thi đại học
  • prepare for a class/ lesson preparation: soạn bài (việc làm của giáo viên)
  • prerequisite : điều kiện bắt buộc
  • Prerequisite: điều kiện tiên quyết
  • president / rector / principal / school head: hiệu trưởng
  • pressure-cooker school system: hệ thống trường “nồi áp suất”
  • primary school: trường tiểu học [5-11 tuổi]
  • primary / elementary / school / primary education: tiểu học
  • private school: trường tư
  • private school /  university/: trường tư thục
  • Private school/public school: trường tư/trường công
  • Produce result: thu lại kết quả
  • professional development: phát triển chuyên môn
  • professor: giáo sư
  • Propaganda: tuyên truyền
  • provincial department of education: sở giáo dục
  • Punishment: hình phạt
  • pupil: học sinh

Q

  • qualification: bằng cấp

R

  • realia: giáo cụ trực quan
  • request for leave (of absence): đơn xin nghỉ (học, dạy)
  • research report /paper /article: báo cáo khoa học
  • Responsibility: trách nhiệm
  • retention: việc bảo lưu kết quả học tập
  • rote learning: học vẹt
  • Run into reality/materialize/come true: trở thành sự thực

S

  • Sacrifice: hy sinh
  • school administration: quản lí giáo dục
  • school dinners: bữa ăn ở trường
  • School violence: bạo lực học đường
  • school: trường học
  • secondary school: trường trung học [11-16/18 tuổi]
  • self-fulfilling prophecy : lời tiên tri tự ứng
  • self-supporting: tự lập
  • sex education program: chương trình giáo dục về sinh hoạt giới tính
  • social upward mobility: tiến lên trên nấc thang xã hội
  • socialization process: tiến trình xã hội hóa
  • state school: trường công
  • staying in line : xếp hàng ngay ngắn
  • student loan: khoản vay cho sinh viên
  • student: sinh viên
  • Student-centered approach: phương pháp tiếp cận lấy học sinh
  • subject: môn học
  • Success/attainment: sự thành công
  • Systematical: có hệ thống

T

  • Talent/genius: thiên tài
  • Talented/gifted/genius: thiên tài
  • teacher: giáo viên
  • teenage pregnancies : trẻ vị thành niên có thai
  • term: kỳ học
  • the framers of the Constitution : những người soạn thảo hiến pháp (Mỹ)
  • the function of schooling: chức năng giáo dục
  • to affect: ảnh hưởng đến
  • to alter the course of social problems : thay đổi chiều hướng của các vấn đề xã hội
  • to be legally bound : bị ràng buộc về mặt pháp lý
  • to confer : cấp cho
  • to fail an exam: thi trượt
  • to have access to the full complement of opportunities:được hưởng đầy đủ các cơ hội
  • to impede : cản trở, ngăn cản
  • to little avail : chẳng thành công bao nhiêu
  • to pass an exam: thi đỗ
  • to perform academically : học tập
  • to reinforce : củng cố thêm
  • to revise: ôn lại
  • to sharpen : làm cho nghiêm trọng thêm
  • to sit an exam: thi
  • to study: học
  • to work to the advantage of all students : hoạt động có lợi cho tất cả học sinh
  • transcripts: học bạ
  • tuition fees: học phí

U

  • Ubiquity/prevalence: sự phổ biến
  • undergraduate: cấp đại học
  • undergraduate-level teaching: dạy ở trình độ đại học
  • university: đại học
  • university-based organization: tổ chức nằm trong đại học
  • upgrading teacher education: nâng cấp việc đào tạo giáo viên
  • Uplifting: tinh thần hướng thượng, hướng tới cái cao cả

V

  • virtual museums: các thư viện “ảo”
  • virtual worlds: những thế giới gần như là thật
  • vocational guidance: hướng nghiệp
  • Vocational training: đào tạo nghề

W

  • write /develop: biên soạn (giáo trình)
  • whiteboard: bảng trắng
  • Wholehearted: toàn tâm
  • Wise: khôn ngoan
  • would-be teachers: các giáo viên tương lai

Bài nói mẫu về chủ đề tiếng Anh | Clothes (Quần áo)

Bài nói mẫu về chủ đề tiếng anh Clother ( Quần Áo ) là một phần trong chủ đề tiếng Anh: Fashion and Design (Thời trang và thiết kế), được Ce Phan biên soạn và giới thiệu tại hệ thống học tiếng Anh Timeline Learning.

bài nói mẫu chủ đề clothes quần áo

Clothes

I have too many clothes. I have many clothes I’ve only worn once. Sometimes I even find something at the back of a drawer that I never even wore.

I bought it, put it away, and then forgot about it. I’m sure I don’t need so many clothes. I don’t think anyone really needs 11 pairs of jeans and 32 sweaters.

I won’t tell you how many pairs of shoes I’ve got. That’s way too embarrassing. The simple truth is I love clothes and I love shopping.

Maybe I have a problem. I’m sure I’d be a lot richer if I didn’t buy so many clothes. I like brands, so the clothes I buy are quite expensive.

One day I’m going to have a big clearout. I’ll take all the clothes I no longer wear and give them to charity.

Quần áo

Tôi có quá nhiều quần áo. Tôi có nhiều quần áo chỉ mặc duy nhất một lần. Thỉnh thoảng tôi thậm chí tìm thấy một số bộ đằng sau ngăn tủ mà tôi chưa mặc bao giờ.

Tôi đã mua nó, cất nó đi và sau đó quên về nó. Tôi chắc chắn tôi không cần quá nhiều quần áo. Tôi không nghĩ rằng có ai đó thực sự cần 11 chiếc quần jeans và 32 chiếc áo len.

Tôi sẽ không nói cho bạn biết tôi có bao nhiêu đôi giày. Điều đó sẽ làm bối rối. Sự thật đơn giản là tôi thích quần áo và tôi thích mua sắm.

Có thể tôi đang gặp vấn đề. Tôi chắc chắn tôi sẽ trở nên giàu hơn rất nhiều nếu tôi không mua quá nhiều quần áo. Tôi thích nhãn hiệu nên quần áo tôi mua thường rất đắt .

Một ngày tôi bỗng nảy ra ý định dọn dẹp loại toàn bộ mọi thứ. Tôi sẽ mang tất cả quần áo mà tôi không mặc nữa quyên góp cho quỹ từ thiện.

Học tiếng Anh theo chủ đề | Sự ô nhiễm (Pollution)

Pollution

học tiếng anh theo chủ đề sự ô nhiễm pollution

I hate pollution. It makes me really angry. I think pollution is greed. People don’t care about the environment so they pollute the air just to make lots of money.

Big companies are the worst. They pretend they’re not polluting. They have the money to say they are “green”. Pollution affects us all.

We are all less healthy because of companies that pollute the air or our rivers. Everybody needs to think about how we can reduce the amount of pollution we create.

Not using the car when we can walk is one way. Turning off lights we don’t need is another. Barack Obama says he’s going to do his best to help the Earth.

I really hope he does because if pollution gets any worse, we’ll be in seriously big trouble.

Sự ô nhiễm.

Tôi ghét sự ô nhiễm. Nó thực sự làm tôi tức giận. Tôi nghĩ rằng ô nhiễm là tham lam. Mọi người không quan tâm đến môi trường do đó họ gây ô nghiễm không khí để kiếm được nhiều tiền.

Các công ty lớn là tồi tệ nhất. Họ giả vờ như họ không làm ô nhiễm. Họ có tiền để nói họ là” xanh”. Ô nhiễm tác động đến tất cả chúng ta.

Tất cả chúng ta có ít khoẻ mạnh hơn vì những công ty làm ô nhiễm không khí hoặc sông của chúng ta. Mọi người cần phải nghĩ cách làm thế nào để có thể giảm lượng ô nhiệm mà chúng ta gây ra.

Không sử dụng xe hơi khi chúng ta có thể đi bộ là một cách. Tắt đèn khi chúng ta không sử dụng là một cách khác. Barack Obama nói rằng ông sẽ làm hết sức mình để giúp Trái Đất

Tôi thực sự hy vọng ông ấy làm bởi vì nếu ô nhiễm trở nên tệ hại hơn, chúng ta sẽ gặp rắc rối vô cùng lớn

Tại sao phải dùng thực phẩm hữu cơ?

Tại sao phải dùng thực phẩm hữu cơ?

tại sao phải dùng thực phẩm hữu cơ

Ngày nay, nhiều chính phủ đã thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng canh tác tự nhiên, tránh dùng thuốc trừ sâu và các hóa chất nhân tạo khác. Việc làm này chứng tỏ họ đã quan tâm tới môi trường và sức khỏe người dân. Nhưng đây có phải là cách tiếp cận đúng.

Châu Âu là thị trường lớn nhất thế giới đối với các thực phẩm hữu cơ, nó đã tăng thêm 25% nhu cầu trong 10 năm qua. Như vậy, sự hấp dẫn của thực phẩm hữu cơ đối với một số người là gì? Điều quan trọng nhất là khi gắn với nhãn “hữu cơ” nghe có vẻ “tự nhiên” hơn.

Ăn các thực phẩm hữu cơ được xem như cách ăn tự nhiên, tốt, quan tâm nhiều tới sức khỏe hơn, khác biệt bộ phận người dùng thực phẩm ăn vặt bị phân biệt.

Có một nhà báo cho rằng “Cảm giác đó gần gũi với nguồn gốc, sự phát triển ban đầu và điểm xuất phát”. Mong mỏi thực sự để bằng nào đó gần gũi hơn với nền đất, gần hơn với “đất mẹ”.

Không giống như canh tác thông thường, phương pháp hữu cơ là cách tiếp cận tự nhiên hơn là do con người tác động, phân bón hoặc thuốc trừ sâu. Các kỹ thuật như canh tác luân canh để cải thiện chất lượng đất và giúp bù đắp cho đất lượng hữu cơ thay cho các hóa chất nhân tạo.

Với phương pháp tạo ra thực phẩm bằng theo cách tiếp cận hữu cơ lại không hiệu quả về sử dụng sức lao động và đất đai; tạo ra nhiều hạn chế cho số lượng các thực phẩm được sản xuất ra.

Ngoài ra, các lợi ích về môi trường vì không sử dụng phân bón nhân tạo nhỏ hơn rất nhiều so với lượng CO2 thải ra do các phương tiện vận chuyển thực phẩm (Rất nhiều loại thực phẩm hữu cơ ở Anh nhập khẩu từ các nước khác được vận chuyển bằng xe hơi từ các cửa hàng đến các nhà dân bằng xe hơi).

Canh tác hữu cơ được cho là an toàn hơn so với canh tác thông thường- xét trên góc độ ảnh hưởng tới môi trường và con người. Tuy nhiên, có những nghiên cứu về canh tác hữu cơ trên toàn thế giới vẫn phủ nhận nhận định trên.

Một nghiên cứu mở rộng được thực hiện bởi cơ quan kiểm định tiêu chuẩn thực phẩm của Anh để tìm kiếm bằng chứng cho sự khác biệt giữa hai hình thức canh tác đã cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa sự tác động tới sức khỏe của giữa hai hình thức này.

Những tuyên bố cho rằng thực phẩm hữu cơ có nhiều dinh dưỡng hơn thực phẩm thông thường rất dễ gây hiểu nhầm. Thực phẩm là sản phẩm tự nhiên, các giá trị về sức khỏe mang lại đế từ nhiều lý do, bao gồm cả: độ tươi, cách chế biến, dạng đất trồng, hàm lượng ánh sáng mặt trời, lượng mưa nhận được và cả nhiều yếu tố khác nữa.

Tương tự, hương vị của một củ cà rốt không bị ảnh hưởng nhiều từ việc có bón phân hay có được bọc trong túi nhựa không hơn là do loại cà rốt và thời gian nó được đào lên.

Những điều khác biệt này được tạo ra bị ảnh hưởng bởi những lý do nêu trên hơn là có sử dụng quá trình canh tác hữu cơ hay vô cơ. Một thực tế là, các nông trại hữu cơ cũng có kết quả khác với những nông trại khác.

Quan điểm cho rằng thực phẩm hữu cơ an toàn hơn so với thực phẩm bình thường cũng mâu thuẫn với thực tế là có rất nhiều các thực phẩm chứa các chất độc tự nhiên. Củ cải vàng gây mụn trên da cho những người lao động nông nghiệp. Nướng bánh mì tạo ra chất gây ung thư.

Một chuyên gia nghiên cứu nói rằng “Mọi ngươì nghĩ rằng một cái gì đó đến từ tự nhiên đều tốt. Nghe thì đơn giản chứ không phải như vậy. Thực tế chứng minh điều ngược lại: các cây trồng càng gần với các khu đất tự nhiên thì càng có khả năng đầu độc bạn.

Đương nhiên, có nhiều cây trồng không phải dùng để ăn, vì thế chúng ta đã dành ra 10,000 năm để phát triển nông nghiệp và lọc ra những đặc điểm có hại với các loại cây trồng”.

Tuy nhiên, người Châu Âu có học thức vẫn sợ khi ăn một số thực phẩm mặc dù được tuân thủ nghiêm quy định về sử dụng hóa chất hơn là ăn các thực phẩm được tạo ra trực tiếp. Lượng thực phẩm có mặt nơi nơi, nhưng họ không lo lắng nó co tự nhiên hay không, nhưng họ lo ngoại đến các công nghệ.

Ám ảnh của chúng ta về đạo đức và mức độ an tòan của các thực phẩm chúng ta ăn- mối quan tâm về thuốc kháng sinh ở loài vật, các chất phụ gia trong thực phẩm, cây trồng đột biến Gen hoặc những điều khác nữa là triệu chứng của một xã hội với công nghệ cao nhưng có niềm tin rất thấp về khả năng của mình để ứng dụng công nghệ một cách rộng rãi.

Trong bối cảnh đó, có gì đó mà con người ít chạm tay vào thì cái đó sẽ tốt cho sức khỏe hơn.

Cuối cùng, các phong trào phát triển nông nghiệp hữu cơ là một điều xa xỉ và đắt tiền với người mua hàng trong một bộ phận Châu Âu. Đối với các nơi đang phát triển khác trên thế giới thì không phù hợp.

Theo các chuyên gia về môi trường ở Châu Âu, thực tế của việc canh tác theo phương pháp hữu cơ đòi hỏi nhiều lao động và đất đai hơn để đạt được sản lượng theo hình thức canh tác thông thường là một điều tốt; nhưng với các nông dân ở Châu Phi, đó là một thảm họa.

Ở đây, đất đai có xu hướng bỏ hoang và năng suất canh tác thấp vì thế một điều đơn giản là lượng hữu cơ không đủ để đưa vào đất.

Có lẽ nên tập trung vào giúp đỡ các nước này với kỹ thuật canh tác tiên tiến nhất hơn là quay lại với những điều cơ bản.

Dịch bởi: Ce Phan

Organic food: why?

Today, many governments are promoting organic or natural farming methods that avoid use of pesticides and other artificial products. The aim is to show that they care about the environment and about people’s health. But is this the right approach?

Europe is now the biggest market for organic food in the world, expanding for 25 percent a year over the past 10 years. So what is the attraction of organic food for some people? The really important thing is that organic sounds more “natural”.

Eating organic is a way of defining oneself as natural, good, caring, different from junk-food-scoffing masses.

As one journalist puts it: “The feels closer to the source, the beginning, the start of things”. The real desire is to be somehow close to the soil, to Mother Nature.

Unlike conventional farming, the organic approach means farming with natural, rather than man-made, fertilisers and pesticides. Techniques such as crop rotation improve soil quality and help organic farmers compensate for the absence of man-made chemicals.

As a method of food production, organic is, however, inefficient in its use of labour and land; there are severe limits to how much food can be produced.

Also, the environmental benefits of not using artificial fertiliser are tiny compared with the amount of carbon dioxide emitted by transporting food (a great deal of Britain’s organic produce is shipped in from other countries and transported from shop to home by car).

Organic farming is often claimed to be safer than conventional farming – for the environment and for consumers. Yet studies into organic farming worldwide continue to reject this claim.

An extensive review by the UK Food Standards Agency found that there was no statistically significant difference between organic and conventional crops. Even where results indicated there was evidence of a difference, the reviewers found no sign that these differences would have any noticeable effect on health.

The simplistic claim that organic food is more nutritious than conventional food was always likely to be misleading. Food is a natural product, and the health value of different foods will vary for a number of reasons, including freshness, the way the food is cooked, the type of soil it is grown in, the amount of sunlight and rain crops have received, and so on.

Likewise, the flavour of a carrot has less to do with whether it was fertilised with manure or something out of a plastic sack than with the variety of carrot and how long ago it was dug up.

The differences created by these things are likely to be greater than any differences brought about by using an organic or nonorganic system of production. Indeed, even some ‘organic’ farms are quite different from one another.

The notion that organic food is safer than ‘normal’ food is also contradicted by the fact that many of our most common foods are full of natural toxins. Parsnips cause blisters on the skin of agricultural workers. Toasting bread creates carcinogens.

As one research expert says: ‘People think that the more natural something is, the better it is for them. That is simply not the case.

In fact, it is the opposite that is true: the closer a plant is to its natural state, the more likely it is that it will poison you. Naturally, many plants do not want to be eaten, so we have spent 10,000 years developing agriculture and breeding out harmful traits from crops.’

Yet educated Europeans are more scared of eating traces of a few, strictly regulated, man-made chemicals than they are of eating the ones that nature created directly. Surrounded by plentiful food, it’s not nature they worry about, but technology.

Our obsessions with the ethics and safety of what we eat – concerns about antibiotics in animals, additives in food, GM crops and so on- are symptomatic of a highly technological society that has little faith in its ability to use this technology wisely.

In this context, the less something is touched by the human hand, the healthier people assume it must be.

Ultimately, the organic farming movement is an expensive luxury for shoppers in well-manicured Europe. For developing parts of the world, it is irrelevant.

To European environmentalists, the fact that organic methods require more labour and land than conventional ones to get the same yields is a good thing; to a farmer in rural Africa, it is a disaster.

Here, land tends to be so starved and crop yields so low that there simply is not enough organic matter to put back into the soil.

Perhaps the focus should be on helping these countries to gain access to the most advanced farming techniques, rather than going back to basics.

junk food

thức ăn vặt, thức ăn nhanh (giàu ca-lo, ít dinh dưỡng)

organic food

thực phẩm hữu cơ

artificial product

hóa chất nhân tạo

natural farming method

phương pháp canh tác tự nhiên

man-made

do con người làm ra, nhân tạo

crop rotation

sự luân canh (trong canh tác, trồng trọt…)

soil quality

chất lượng đất

artificial fertiliser

phân bón nhân tạo

natural product

sản phẩm tự nhiên

plastic sack

bao nhựa, túi nhựa

natural toxin

chất độc tự nhiên

agricultural worker

người làm nông

man-made chemical

chất hóa học nhân tạo

plentiful food

nguồn thực phẩm dồi dào

additives in food

các chất phụ gia có trong thực phẩm

antibiotics in animals

thuốc kháng sinh ở động vật

GM crop

cây trồng đột biến Gen

crop yield

năng suất canh tác, năng suất trồng trọt

advanced farming technique

kỹ thuật canh tác tiên tiến